Bộ Bưu Chính, Viễn Thông (2006) , Thông Tư Số 05/2006/tt-Bbcvt Ngày 06 Tháng 11 Năm 2006 Hướng Dẫn Cung Cấp Dịch Vụ Viễn Thông Công Ích Đến 2010 , Hà Nội.


2

Giả thuyết 2

Chương 4

Giải pháp tài chính công một mặt tăng GDP, mặt khác tăng khả năng cân đối ngân sách cho viễn thông công ích.

3

Giả thuyết 3

Chương 4

Giải pháp tài chính công chỉ có hiệu quả khi khuyến khích được khu vực tài chính tư tham gia chia sẻ rủi ro và lợi ích.

4

Giả thuyết 4

Chương 4

Giải pháp tài chính công cần thiết được xây dựng trên khuôn khổ tài chính tư vì nó thể hiện sự khắc phục khuyết tật thị trường viễn thông của Nhà nước. (Phù hợp với giải Nobel kinh tế 2003)

5

Giả thuyết 5

Chương 4

Hệ thống khung luật pháp hiện tại cần hướng vào thúc đẩy việc tham gia của các thành phần kinh tế và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các nhà khai thác viễn thông và các định chế tài chính phi viễn thông.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.

Giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ viễn thông công ích tại Việt Nam - 20


5.2. TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA LUẬN ÁN


5.2.1. Ứng dụng các giải pháp tài chính tư


Việc ứng dụng các giải pháp tài chính tư sẽ đem lại tính thực thi cho các dự án công và khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp vào cung cấp dịch vụ viễn thông công ích nói riêng và dịch vụ công nói chung.

Cụ thể, với tính toán của luận án chúng ta có thể tìm thấy tiếng nói chung trong việc xác định tỷ lệ thu nộp của các nhà khai thác và mức hỗ trợ đối với các nhà khai thác trong cung cấp dịch vụ viễn thông công ích nói riêng và dịch công nói chung.

Một khía cạnh khác, khi kết hợp hai chuẩn mực công và tư trong các dự án công, thì các giải pháp của Chính phủ đã có tính thị trường. Nhờ vậy các giải pháp của Chính phủ sẽ có tính hiệu quả và minh bạch.

5.2.2. Vận dụng kết quả nghiên cứu của Luận án vào thực hiện xã hội hóa

Hiện nay nhu cầu vốn cho việc phát triển giáo dục, y tế và đặc biệt là hạ tầng kinh tế của Việt Nam như Giao thông, Viễn thông, Điện lực.

Việc mở rộng nghiên cứu về giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ công ích sẽ góp phần huy động vốn trong nền kinh tế vào phát triển hạ tầng kinh tế của Việt Nam. Ngoài ra, giải pháp xã hội hóa còn góp phần tăng tính tự chủ của nguồn kinh tế Quốc gia, tạo lập đầu ra cho các ngành Ngân hàng, Thương mại, Viễn thông, Giao thông, Điện lực... và cuối cùng là gián tiếp thúc đẩy kinh tế phát triển.

Do vậy, phương án xã hội hóa cũng cần được xem xét trong xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn (Tài chính công) và khuôn khổ luật pháp để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển.

5.3. HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN


Luận án vẫn còn giới hạn trong khuôn khổ lĩnh vực viễn thông công ích, đây là một trong những dịch vụ công cơ bản, quan trọng để Chính phủ phát triển các dịch vụ công. Do vậy, trong tương lai gần các nghiên cứu về


các dịch vụ công trong quan điểm lồng ghép với dịch vụ viễn thông công ích sẽ góp phần hơn nữa trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

Thứ hai, về mặt luật pháp các nhân tố liên quan đến xã hội hóa dịch vụ viễn thông công ích vẫn còn dừng ở mặt chủ trương. Do vậy, các nghiên cứu tiếp cận từ giác độ tài chính nói riêng và hạ tầng kinh tế nói chung vẫn còn một vài hạn chế trong việc tác động đến hạ tầng là nền tảng pháp luật liên quan đến xã hội hóa dịch vụ công. Như vậy, việc nghiên cứu tiếp theo một cách đồng bộ về các hệ thống luật pháp liên quan đến xã hội hóa dịch vụ công nói chung sẽ là một luận cứ quan trọng trong xây dựng các giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ công.

5.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO


Từ những phân tích về hạn chế của luận án, tác giả xin đề xuất hai nhóm đề tài nghiên cứu tiếp theo.

Thứ nhất, nhóm đề tài về: “Khuôn khổ pháp lý để nâng cao tính thực thi của các giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ công” “Khuôn khổ pháp lý liên quan đến việc phát triển thị trường dịch vụ công”.

Thứ hai, nhóm đề tài liên quan đến việc lồng ghép với dịch vụ Viễn thông công ích: “Phát triển bền vững các dịch vụ công trên cơ sở dịch vụ viễn thông công ích” “Giải pháp tài chính công trên cơ sở giải pháp tài chính tư trong cung cấp dịch vụ công”.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Bùi Xuân Chung (2009), “Thù lao ban điều hành và sự phát triển của Tập đoàn kinh tế, Tạp chí Công nghệ thông tin và Truyền thông, (5), tr.48-51.

2. Bùi Xuân Chung (2009), “Ý kiến về rủi ro trong thực thi xã hội hóa và quan hệ công tư thuộc lĩnh vực viễn thông công ích, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (4), tr.51-54.

3. Bùi Xuân Chung (2009), “Kích cầu và dịch vụ viễn thông công ích, Tạp chí Công nghệ thông tin và Truyền thông, (4), tr.56-58.

4. Bùi Xuân Chung (2008), “Xã hội hóa và quan hệ công tư trong phát triển dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ thông tin và Truyền thông, (6), tr.37-40.

5. Bùi Xuân Chung (2008), “Giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ viễn thông công ích tại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ thông tin và Truyền thông, (1), tr.51-56.

6. Bùi Xuân Chung (2006), “Chiến lược cờ "Go" và năng lực cạnh tranh của tâp đoàn VNPT, Tạp chí Phục vụ Lãnh đạo và cán bộ nghiên cứu của VNPT, (3),tr. 62-66.

7. Bùi Xuân Chung (2006), “Vai trò của quỹ đầu tư đối với Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam, Tạp chí Phục vụ Lãnh đạo và cán bộ nghiên cứu của VNPT, (2), tr.19-23.

8. Bùi Xuân Chung (2005), “Mô hình Tập đoàn Bưu chính Viễn thông - Bàn về vai trò của quỹ đầu tư đối với Tập đoàn, Tạp chí Chứng khoán, (10),tr.34-36.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt.

1. ADB (2005), Kỷ yếu hợp tác công tư, trang 58, Hà Nội.

2. Bộ Bưu chính, Viễn thông (2006), Thông tư số 05/2006/TT-BBCVT ngày 06 tháng 11 năm 2006 hướng dẫn cung cấp dịch vụ Viễn thông công ích đến 2010, Hà Nội.

3. Bộ Bưu chính, Viễn thông (2006), Quyết định 43/2006/QĐ-BBCVT ngày 02 tháng 11 năm 2006, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 67/2006/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 2006 hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính đối với Quỹ Dịch vụ VTCI Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 110/2005/TT-BTC ngày 08 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn chế độ hạch toán các khoản đóng góp cho Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam, Hà Nội.

6. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2005 về sản xuất và cung ứng dịch vụ công ích, Hà Nội.

7. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2004 hướng dẫn Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông, Hà Nội.

8. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 256/2006/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2006 ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch thực hiện sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công, Hà Nội.

9. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định số 74/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 4 năm 2006 phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ Viễn thông công ích đến 2010, Hà Nội.

10. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Quyết định số


191/2004/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2004 về việc thành lập quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam, Hà Nội.

11. Fulbright – Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright (2005), Sách hưóng dẫn thẩm định dự án, Thành Phố Hồ Chí Minh.

12. ITU (2000), Sổ tay điều hành Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, Hà Nội.

13. Lê Chi Mai (2007), Tài liệu Giảng dạy chuyên viên cao cấp của Việt Nam, Chuyên đề: Xã hội hóa và tư nhân hóa, đổi mới cung cấp dịch vụ công, Hà Nội.

14. Nhóm phóng viên giáo dục (2008), “Ý kiến của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về tăng tốc "con tàu" xã hội hóa”, Báo Thanh Niên, (11), Hà Nội.

15.Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.

16. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Đấu thầu,

Hà Nội.

17. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội.

18. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI (2004), Luật Xây dựng,

Hà Nội.

19. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X (2002), Pháp Lệnh Bưu chính Viễn thông, Hà Nội.

20.Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam (2004), Đề án phát triển và thành lập Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam, Hà Nội.

21.Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công - Đổi mới quản lý và cung ứng ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ Công và xã hội hóa dịch vụ công - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


23. Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội.

Tiếng Anh.

24. Antonio Estache (2007), PPPs in transport, Washington DC.

25. Canada government (1999), Public Private Partnership A Guide for Local Government, Canada.

26. John son,G, Scholes,K (1999), Exploring Corporate Strategy,5th Ed. Prentice Hall Europe.

27. Havard Business School (1997), Project management manual, Boston.

28. Meredith,G.G.(1986), Financial Management of the Small Enterprise, McGraw - Hill, Sydney, New South Wales.

29. Mona Hammami (2006)- Diterminants of PPPs in infrastructure, IMF,Washington DC.

30. Pedro Belli; Jock R. Anderson; Howard N. Barnum; John A. Dixon; Jee-Peng Tan (2001), Economic Analysis of Investment Operations Analytical Tools and Practical Applications,Washington DC.

31. Ron Kopicky & Louis.S.Thomson (1995), Best methods of railway retructering and privitation,Washington DC.

32. United kingdom (2006), Public private partnerships - The government’s approach, London.

33.World Bank (2005), Assesing and reforming Public Financial Management - A new approach,Washington DC.

34. World Bank (2005), Fiancing information and communication infrastructure needs in the developing World - Public and private role,Washington DC.

35. World Bank (2004), Telecommunications challengers in developing countries,Washington DC.

36. http://en.wikipedia.org/wiki/Public-private_partnership .

37. http://www.mic.gov.vn/solieuthongke_vienthong/8/index.mic


PHỤ LỤC

Xem tất cả 227 trang.

Ngày đăng: 26/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí