Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


HUỲNH THỊ DƯƠNG THÙY


GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TẤN PHƯỚC


Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông - 1

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả cam đoan rằng, trong luận văn này:


- Các số liệu, thông tin đuợc trích dẫn theo đúng quy định.

- Các số liệu sử dụng là trung thực, có căn cứ.

- Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đuợc đưa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của tác giả luận văn, không có sự sao chép của bất kỳ tài liệu nào đã đuợc công bố.

Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn.


Tác giả luận văn


Huỳnh Thị Dương Thùy


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG 3

1.1. Rủi ro tín dụng và nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 3

1.1.1. Rủi ro tín dụng 3

1.1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 3

1.1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng 4

1.1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng 4

1.1.1.4. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại 5

1.1.1.5. Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 6

1.1.2. Nợ xấu của ngân hàng thương mại 10

1.1.2.1. Các quan điểm về nợ xấu của ngân hàng thương mại 10

1.1.2.2. Các tiêu chí đo lường và đánh giá nợ xấu 12


1.1.2.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu 13

1.1.2.4. Tác động của nợ xấu 15

1.2. Phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 16

1.2.1. Vai trò của việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

.................................................................................................................................. 16

1.2.2. Phòng ngừa nợ xấu 17

1.2.2.1. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng 17

1.2.2.2. Thực hiện tốt quy trình tín dụng 18

1.2.2.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 19

1.2.2.4. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 20

1.2.3. Xử lý nợ xấu 21

1.2.3.1. Quy trách nhiệm đòi nợ đối với nhân viên tín dụng 21

1.2.3.2. Tổ chức đòi nợ từ khách hàng 22

1.2.3.3. Xử lý tài sản đảm bảo 23

1.2.3.4. Bán các khoản nợ 23

1.2.3.5. Bù đắp bằng quỹ dự phòng 24

1.2.3.6. Sử dụng giải pháp pháp lý để đòi nợ 25

1.2.4. Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các NHTM trên thế giới 25

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG 30

2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Phát triển MêKông 30

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30

2.1.2. Mô hình tổ chức 31

2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh 33

2.2. Thực trạng nợ xấu tại ngân hàng TMCP Phát triển MêKông 54

2.3. Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Phát triển MêKông 44

2.3.1. Thực trạng phòng ngừa nợ xấu tại ngân hàng TMCP Phát triển MêKông

.................................................................................................................................. 44

2.3.1.1. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 44

2.3.1.2. Ban hành và thực hiện quy trình tín dụng 47


2.3.1.3. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tín dụng 50

2.3.1.4. Xây dựng hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ 52

2.3.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Phát triển MêKông 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG 60

3.1. Định hướng phát triển của MDB đến năm 2020 60

3.2. Giải pháp phòng ngừa nợ xấu cho ngân hàng TMCP Phát triển MêKông

................................................................................................................................. .61


3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát khách hàng sau giải ngân 61

3.2.2. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo Basel II 62

3.2.3. Tăng trưởng tín dụng hợp lý và bảo đảm chất lượng 66

3.2.3.1. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 66

3.2.3.2. Cần tái định giá giá trị tài sản đảm bảo 67

3.2.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và kết quả kinh doanh 68

3.2.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 68

3.2.4.2. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 69

3.2.4.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 70

3.3. Giải pháp xử lý nợ xấu cho ngân hàng TMCP Phát triển MêKông 71

3.3.1. Quy trách nhiệm đòi nợ đối với nhân viên liên quan đến nợ xấu 71

3.3.2. Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu 72

3.3.3. Tạm ngừng tính lãi, miễn và giảm lãi vay cho khách hàng 73

3.3.4. Xử lý tài sản đảm bảo 73

3.4. Kiến nghị với các cơ quan quản lý vĩ mô 74

3.4.1. Đảm bảo môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn định 74

3.4.2. Xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh 75

3.4.3. Hạn chế tín dụng chỉ định 77

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 78

KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


AMC Asset Management Corporation – Công ty quản lý tài sản DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DPRR Dự phòng rủi ro


FFH Công ty đầu tư tài chính Fullerton Finacials Holding HĐQT Hội đồng quản trị

MDB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển MêKông NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng

TCTC Tổ chức tài chính


TCTD Tổ chức tín dụng


TMCP Thương mại cổ phần


VAMC Vietnam Asset Management Company - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của MDB qua các năm 36

Bảng 2.2. Khả năng sinh lời của MDB qua các năm 36

Bảng 2.3. Tỷ lệ nợ xấu của MDB qua các năm 37

Bảng 2.4. Dư nợ cho vay của MDB qua các năm 38

Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng có vốn điều lệ dưới 4.000 tỷ đồng 40

Bảng 2.6. Tỷ lệ % dư nợ các nhóm nợ so với tổng dư nợ cho vay của MDB 41

Bảng 2.7. Dư nợ xấu của MDB theo ngành nghề 42

Bảng 2.8. Dư nợ xấu của MDB theo đối tượng khách hàng 43

Bảng 2.9. Kết quả xử lý nợ xấu của MDB qua các năm 57

Xem tất cả 99 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí