Doanh Số Và Doanh Thu Giao Dịch Ttqt Của Techcombank, 2007 - 2010


Bảng 2.8: Doanh số và doanh thu giao dịch TTQT của Techcombank, 2007 - 2010



Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

Doanh số giao dịch (tỷ USD)

2,72

3,37

3,84

5,52

Doanh thu (tỷ đồng)

86

176

333

480

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010 - 8

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của Techcombank năm 2007 – 2010


Từ bảng 2.8 có thể thấy trong những năm trở lại đây, TCB đ l m rất tốt công tác thúc đẩy sự phát triển của hoạt động TTQT, cả chỉ tiêu về doanh thu và doanh số giao dịch TTQT .

Chỉ tiêu về số lượng khách hàng


Số lượng khách hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh rõ nhất về chất lượng c ng như hiệu quả hoạt động của NH hay bất kỳ một tổ chức nào. Khách hàng luôn luôn là mục tiêu để hướng đến của NH, và NH luôn phải nỗ lực mang đến những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Việc phát triển số lượng khách hàng có thể coi là một trong những thành công nhất của NH.

Trong giai đoạn năm 2007 – 2010, quy mô khách hàng của TCB đ tăng vượt trội, cả số lượng khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân.

Bảng 2.9 : Số lượng khách hàng doanh nghiệp của Techcombank, 2007- 2010



Năm

2007

2008

2009

2010

Số lượng khách hàng

13 541

26 026

38 000

45 252

Nguồn : Báo cáo thường niên của Techcombank năm 2007 - 2010


Còn với khách hàng cá nhân, năm 2010 đ có thêm 500 000 khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ NH, nâng số lượng khách hàng cá nhân lên 1,3 triệu người là một dấu mốc quan trọng trong định hướng phát triển Ngân hàng bán lẻ của TCB.

Chỉ tiêu về số lượng các ngân hàng đại lý


Trong những năm qua, TCB không ngừng nỗ lực mở rộng mạng lưới ngân h ng đại lý của mình trên toàn thế giới, đảm bảo co hoạt động TTQT được thông suốt. Cụ thể năm 2007 TCB đ thiết lập được quan hệ đại lý với 7629 NH trên thế giới, đến năm 2008, con số này là 8427 NH tại 88 quốc gia trên thế giới. Đến năm 2010, TCB đ có quan hệ đại lý với hơn 1000 NH đại lý của trên 200 quốc gia trên thế giới như : Citibank, Wachovia, Commezbank AG, Intesa Sapaolo SPA, Bank of New York, JP Morgan chase, ....

Techcom ank đưa ra chỉ tiêu mở rộng không chỉ số lượng các NH đại lý và còn về sự gia tăng hạn ngạch mà những NH đại lý lớn cấp cho Techcombank.

Bảng 2.10: Hạn mức tín dụng của các ngân hàng đại lý cấp cho Techcombank


Đơn vị : nghìn USD



TT

Tên ngân hàng đại lý cấp hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng Techcombank được cấp


2007

2008

2009

2010

1

Citibank, N.A,New York

500

700

1000

5000

2

Wachovia N.A, New York

300

1000

2000

5000

3

Bank of Nova Scotia, Canada

200

800

2000

4000

4

Commezbank A G, Germany

150

1000

3000

5000

5

Intesa Sanpaolo S.P.A, Italia

100

200

800

3000

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của Techcombank năm 2007 – 2010


Qua bảng 2.10 đ cho thấy các NH lớn trong hoạt động TTQT đ liên tục nâng cao mức trần hạn mức cho hoạt động TTQT của Techcombank. Ví dụ như Citibank là một trong những NH đại lý lớn, có quan hệ lâu năm với TCB. Năm 2007, Citibank đ đưa ra hạn mức là 500 ngh n USD, sang năm 2008 hạn mức n y đ tăng lên 700 ngh n USD. V đến năm 2010 đ tăng lên mức 5 triệu USD Điều n y c ng chứng tỏ uy tín của TCB ng y c ng được nâng cao đối với các NH trên thế giới.

3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá theo chiều sâu


Chỉ tiêu về thời gian thực hiện, chỉ tiêu về tính chính xác trong khâu luân chuyển, chỉ tiêu về tính thuận tiện đem lại cho khách hàng được thể hiện trong chỉ tiêu quy trình thanh toán chuẩn

Quy trình thanh toán chuẩn hay tỷ lệ phần trăm công điện chuẩn (tỷ lệ phần trăm STP Straight-Through Processing) là tỷ lệ phần trăm giữa số công điện có quy trình chuẩn và toàn bộ số công điện mà NH đ thực hiện trong một năm

STP là chỉ tiêu đánh giá thể hiện quy trình chuẩn của một công điện trong giao dịch TTQT tại một NH M để đạt được chỉ tiêu STP cao thì nhất thiết NH phải thực hiện việc xác định được những tiêu chí đánh giá theo chiều sâu như: xử lý giao dịch trong một khoảng thời gian nhanh chóng, tránh sự chờ đợi cho khách hàng khi tham gia giao dịch, phản ánh rõ ràng nhất sự chính xác trong khâu luân chuyển và xử lý hợp đồng, và nhờ đó, đem lại cho khách hàng sự thỏa mãn về sản phẩm dịch vụ cao nhất có thể.

Bảng 2.11 thể hiện chỉ tiêu đánh giá STP của ngân h ng Techcom ank đưa ra STP nằm trong khoảng giới hạn từ 90% - 100% thì NH đó có tỷ lệ công điện chuẩn hay NH có quy trình thanh toán chuẩn nhất Trong năm 2010 vừa qua, STP trong hoạt động TTQT của Techcombank là 99% con số này quả l đáng ghi nhận, và khẳng định vị thế dẫn đầu so với các NHTM ở Việt Nam trong hoạt động TTQT của Techcombank.


Bảng 2.11: Đánh giá chỉ tiêu STP của một NHTM



Chỉ tiêu

Quy trình thanh toán chuẩn nhất

Quy trình thanh toán chuẩn

Quy trình thanh toán đạt mức trung bình

Quy trình thanh toán dưới mức trung bình

Tỷ lệ STP (%)

90 – 100

80 – 90

60 – 80

< 60

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của trung tâm thanh toán Techcombank Sự chính xác trong khâu xử lý giao dịch

Tỷ lệ các lệnh chuyển tiền trong TTQT được định dạng chính xác tuyệt đối


Việc xác định dạng chính xác các lệnh chuyển tiền thể hiện khả năng phân tích lệnh chuyển tiền của một NH. Từ hoạt động định dạng, NH sẽ thực hiện được thành công lệnh chuyển tiền từ đó có thể thực hiện chính xác một giao dịch TTQT. Nó thể hiện chất lượng, năng lực trong hoạt động TTQT của NH. Nó phản ánh một cách khách quan những tiêu chí khi đánh giá sự phát triển của hoạt động TTQT của một NH như: phản ánh sự phát triển của những dịch vụ hỗ trợ như khoa học – công nghệ, hoạt động cung ứng ngoại tệ. Bảng 2.12 thể hiện sự đánh giá khi xét chỉ tiêu tỷ lệ các lệnh chuyển tiền được định dạng chính xác.

Bảng 2.12: Đánh giá tỷ lệ lệnh chuyển tiền được định dạng chính xác



Tiêu chí

Tuyệt đối

Chính xác

Tương đối chính xác

Chưa chính xác

Lệnh chuyển tiền định

dạng chính xác (%)

100

90 – 100

80 – 90

< 80

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của trung tâm thanh toán Techcombank


Luôn xác định TTQT là một hoạt động h ng đầu của m nh, Techcom ank đ đặt ra chỉ tiêu tương đối cao cho m nh khi xác định tỷ lệ các lệnh chuyển tiền TTQT phải được định dạnh chính xác tuyệt đối 100%.

Tỷ lệ điện chuẩn


Tỷ lệ điện chuẩn là tỷ lệ phần trăm giữa số lần thực hiện chính xác một lệnh điện chuẩn trên tổng số điện chuẩn mà NH đ thực hiện trong một năm

Tỷ lệ điện chuẩn phản ánh phần nào tiêu chí về phát triển của dịch vụ hỗ trợ từ hoạt động khai thác công nghệ thông tin mà NH áp dụng để giúp đỡ và phát triển hoạt động TTQT của mình. Bảng 2.13 thể hiện sự đánh giá khi xét chỉ tiêu tỷ lệ điện chuẩn.

Bảng 2.13: Đánh giá tỷ lệ điện chuẩn của một NHTM



Tiêu chí

Xuất sắc

Khá

Trung bình

Dưới trung

bình

Tỷ lệ điện chuẩn (%)

90 – 100

80 – 90

60 – 80

< 60

Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT của trung tâm thanh toán Techcombank


Trong năm 2010, Techcom ank đặt ra chỉ tiêu điện chuẩn của mình chỉ là 95% nhưng với sự cố gắng nỗ lực hoạt động của toàn bộ trung tâm và sự giúp đỡ từ ban giám đốc, trung tâm thanh toán đ thực hiện được 99% tỷ lệ điện chuẩn.

Chỉ tiêu về sự phát triển các dịch vụ hỗ trợ hoạt động TTQT


Hệ thống máy tính c i đặt có thể tự động xử lý : Đây l một chỉ tiêu đánh giá không chỉ áp dụng cho hoạt động TTQT mà còn cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác của Techcombank. Tuy nhiên, hoạt động TTQT đòi hỏi nhu cầu về chất lượng, mức độ hiện đại của khoa học công nghệ rất cao, do đặc điểm của hoạt động TTQT đòi hỏi độ


chính xác cao, thời gian xử lý ngắn. Hiện nay, khi Techcombank cung cấp thẻ TTQT Techcombank Visa, càng đòi hỏi mức độ hiện đại của công nghệ lại c ng cao hơn

Ngoài ra, TCB không chỉ đạt giải NH có hoạt động TTQT xuất sắc m còn đoạt giải NH có mức độ áp dụng khoa học công nghệ cao và hiện đại, tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhan rất hợp lý, giúp cho hoạt động TTQT phát triển một cách dễ dàng.

3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank


3.3.1. Ưu điểm trong việc phát triển hoạt động TTQT Techcombank


Thứ nhất, Techcombank có mối quan hệ bạn hàng rộng rãi với rất nhiều các NH trong v ngo i nước điều này tạo điều kiện thuận lợi rất lớn trong việc phát triển hoạt động TTQT. Cho đến nay NH đ có quan hệ đại lý với gần 200 quốc gia trên thế giới. Đặc biệt Techcom ank được các NH lớn trên thế giới đánh giá cao như Citi ank, Wachovia, The Bank Of NewYorks… Điều này chứng tỏ uy tín của NH ngày càng được nâng lên trên thị trường quốc tế và trong lòng khách hàng, giúp NH từng ước thâm nhập vào thị trường quốc tế, từng ước mở rộng nghiệp vụ TTQT.

Thứ hai, Techcombank là một trong những NH áp dụng những công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính – NH tại Việt Nam Ví như từ năm 2007 đến năm 2010, việc nâng cấp hệ thống phần mềm NH lõi từ phiên bản T24.R6 lên phiên bản mới nhất T24R10 mở ra khả năng kết nối với các ứng dụng mới nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu nghiệp vụ; công việc xử lý điện, truyền tải thông tin để xử lý các giao dịch TTQT trong nội bộ NH và với bạn h ng được nhanh chóng, chính xác, thuận tiện. Hay như việc đầu tư v o giải pháp tự động hóa quy trình xử lí và thẩm định hồ sơ tín dụng cho khách hàng (LOS – Loan Origination System) do công ty h ng đầu về các giải pháp IT – Exeprian cung cấp trong năm 2010 sẽ cung cấp tới khách hàng dịch vụ tín dụng NH chuyên nghiệp và nhanh gọn tương đương với tiêu chuẩn của các NH quốc tế.


Thành công trong việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triển đi lên của Techcombank và Trung tâm thanh toán nói riêng v đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung, đ được ghi nhận khi Techcombank được vinh dự nhận danh hiệu: “doanh nghiệp lớn ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong hoạt động kinh doanh“ do Bộ thông tin và truyền thông trao tặng.

Thứ ba, đội ng cán ộ nhân viên giỏi, hầu hết nhân viên phòng TTQT có tr nh độ đại học, tr nh độ tiếng Anh, sử dụng thành thạo mạng Swift với các NH trên thế giới. Phong cách giao dịch với khách hàng tận t nh, văn minh, lịch sự, sẵn s ng hướng dẫn khách hàng giải quyết mọi vướng mắc trong khâu dự thảo, ký hợp đồng hay tư vấn cho khách hàng về các điều khoản trong thư tín dụng sao cho có lợi nhất cho khách hàng.

Thứ tư, Trung tâm thanh toán xây dựng và ban hành các quy trình TTQT phù hợp với thực tế của Techcombank.

Để chuẩn hóa hơn công tác kiểm tra chứng từ, một phần đặc biệt quan trọng trong nghiệp vụ TTQT, trung tâm thanh toán đ nghiên cứu và cho ra đời bản Check list mới, quy định các tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ dựa trên Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ của ICC sửa đổi và có hiệu lực từ 01/07/2007 (UCP 600).

Quy tr nh TTQT được an h nh trong năm 2008 đ không còn phù hợp với thực tế hoạt động TTQT tại Techcom ank, nên tháng 12 năm 2010, phòng TTQT đ phối hợp với Trưởng nhóm dự án TTQT tiến hành sửa đổi và cho ra cuốn quy trình mới, đi v o chi tiết và cụ thể từng phương thức thanh toán, và phù hợp hơn với thực thế phần mềm Corebanking T24 . R7.

3.3.2. Những tồn tại trong việc phát triển hoạt động TTQT Techcombank


Thứ nhất, trong hoạt động TTQT, hiện nay Techcom ank tuy đ cung cấp được rất nhiều sản phẩm dịch vụ như thanh toán bằng phương thức chuyển tiền, nhờ thu, thanh


toán L/C, nhưng các sản phẩm mới đc áp dụng gần đây như : thanh toán L/C tuần hoàn, thanh toán L/C điều khoản đỏ, thanh toán L/C giáp lưng, ... thì khách hàng vẫn chưa biết đến hoặc còn e ngại, v chưa tin dùng Trong khi đó, nhu cầu của các khách hàng thì vẫn chưa đáp ứng được hết.

Thứ hai, tuy quy tr nh thanh toán đ được cải tiến, cắt bỏ đi nhiều khâu trung gian phiền h cho khách h ng, nhưng sự phối hợp giữa các phòng an còn chưa đồng bộ, nhịp nhàng, dẫn đến thời gian ngưng hồ sơ của khách hàng còn kéo dài, mất nhiều thời gian.

Thứ ba, Trung tâm thanh toán ở hội sở hiện đang hoạt động giống như một phòng Back Office nhưng trên thực tế nên hoạt động như một phòng Tài trợ thương mại. Trung tâm mới chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ và phối hợp các phòng ban khác xử lí các nghiệp vụ liên quan; chứ chưa thực sự tiếp cận, tư vấn hay hỗ trợ khách hàng trong quá trình giao dịch Trong khi đó, chính những chuyên viên TTQT mới l người hiểu và nắm rõ nhất về những sản phẩm và dịch vụ TTQT, và có thể đưa ra những lời khuyên tốt và phù hợp nhất cho khách hàng.

Thứ tư, mặc dù, trong thời gian gần đây, TCB không ngừng đầu tư v nghiên cứu nâng cấp công nghệ thanh toán, nhưng t nh trạng lỗi hoặc chậm hệ thống vẫn thường xuyên diễn ra. Ví dụ như phầm mềm lõi ngân hàng T24 tuy đ được cải thiện liên tục, nhưng do lượng dữ liệu quá lớn, cùng với việc truy cập cùng lúc của các nhân viên dẫn đến hệ thống rất hay bị chậm hoặc không truy cập được, ảnh hưởng đến việc xử lí thông tin khách hàng.

3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại đó


3.3.3.1. Các nguyên nhân khách quan


Rào cản thương mại và phi thương mại ở nhiều thị trường thế giới gây khó khăn cho hàng XK Việt Nam: Đặc biệt là các vụ kiện bán phá giá trong thời gian gần đây ở

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2022