Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Khách Sạn

- D ịch vụ thanh toán thẻ t ín dụng

- D ịch vụ giặt là

- D ịch vụ th ư điện tử và tin nhắn

- D ịch vụ đổi ngoạitệ

- D ịch vụ đóng gói

- D ịch vụ đánh thức

c. Dịch vụ trung gian

- D ịch vụ đặt tour du lịch

- Thuê xe

1.2.2 .3. Nội dung hoạt động kinh doa nh khách sạn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

a. Quản trị hoạt động kinh doanh khách sạn

Quản trị hoạt động kinh doanh khách sạn là thực hiện các nội dung công việc sau:

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Hotel Continental Saigon - 3

Lập kế hoạch kinh doanh:

Lập kế hoạch kinh doanh là quá t rình t ìm h iểu lựa chọn t rước hoạt động, các yếu tố cho hoạt động và phương thức (phương pháp, cách thức) t iến hành hoạt động.

Lập kế hoạch kinh doanh là quá t rình đầu tư, dự báo nhu cầu của thị trường, dự báo các dối thủ cạnh tranh, năng lực của ta, sử dụng các kết quả đó để tính toán, cân nhắc đi đến các quyết định lựa chọn trước các hoạt động kinh doanh cụ thể, các yếu tố cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh trên thực tế và phương pháp thực hiện. Chất lượng của kế hoạch kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng của kết quả dự báo đó.

Bản kế hoạch kinh doanh th ường có tên của hoạt động cụ thể và bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Mục đích và các mục tiêu của hoạt động .

- Nội dung, quy mô, địa điểm, thời gian hoạt động, người chủ t rì các phần việc chính…

- Thành phần và toàn bộ kinh phí.

Lập kế hoạch kinh do anh bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Xác định hệ thống các mục t iêu chiến lược của doanh ngiệp.

- Hoạch định các chính sách lớn , quan trọng.

- Xây dựng ch ương t rình hành động: t iến hành những gì? Quy mô , mức độ? Địa điểm? Thời gian? Người phụ t rách?

- Làm rò nh ững gì sẵn có và những gì th iếu?

- Dự kiến những khó khăn, trở ngại có thể xảy ra và các biện pháp dự phòng khắc phục.

- Nhân tà i, tài lực, trách nhiệm quản lý.

- Xác lập các biện pháp kiểm tra hành ch ính.

- Kế hoạch dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn.

Đảm bảo tổ chức cho hoạt động của khách sạn:

Đảm bảo tổ chức cho hoạt động là thiết lập, không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý và nâng cao chất lượng cơ cấu nhân lực.

Không có hệ thống tổ chức thì không thể điều hành, kiểm soát…hoạt động kinh doanh có quy mô, phức tạp.

Các bước công việc thực hiện các chức năng tổ ch ức:

- H ình thành sơ đồ cơ cấu tổ chức

- Mô tả nhiệm vụ. Quyền hạn và t rách nhiệm của từng thành viên.

- Xây dựng hoặc xác lập quan hệ giữa các thành viên trong khách sạn.

- Xây dựng cơ cấu nhân lực và tiêu chuẩn hóa cho các loạicán bộ.

- Tổ chức tuyển dụng, đề bạt, đào tạo cán bộ nhân viên.

- Xây dựng các chính sách sử dụng, đãi ngộ cán bộ nhân viên.

Điều hành (điều phối) hoạt động kinh doanh của khách sạn:

Điều phối là đ iều hành, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong hệ thống tổ chức nhằm thực hiện những gì đã hoạch định.

Các bước thực hiện điều phối hoạt động của khách sạn:

- Lập kế hoạch tác nghiệp.

- Giao các nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, cá nhân.

- Đảm bảo các điều kiện về vật chất và phương t iện cần thiết cho các bộ phận, cá nhân thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ.

- Hướng dẫn, đôn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện, hoàn thành các công việc đúng t iến độ và hiệu quả.

- K iểm tra ,đánh giá, thưởng hoặc phạt các bộ phận, cá nhân…

Kiểm tra hoạt động kinh doanh của khách sạn:

Kiểm tra là quá trình xem xét, phát hiện những sai lệch so với những gì đã hoạch định để kịp thời xử lý, đ iều ch ỉnh. Cần kiểm t ra tất cả các yếu tố, các hoạt động về mặt chất lượng sản phẩm, tiến độ, kiểm tra các khoản ch i, thu…

Phương pháp kiểm t ra:

- K iểm tra khâu hoạch định, chuẩn bị.

- K iểm tra khi hoạt động đang diễn ra

- K iểm tra sau khi hành động

- K iểm tra định kỳ thư ờng xuyên

- K iểm tra đột xuất

b. Giá sản phẩm - dịch vụ

Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc xây dựng giá:

- Nhân tố bên t rong

Những nhân tố bên t rong ảnh hưởng đến việc xây dựng giá liên quan đến đầu vào và chịu ảnh h ưởng bởi các yếu tố nộivi.

Những nhân tố này mang t ính chất chủ quan thuộc về những mục tiêu của công ty, chi phí, cách thức xác định giá để giảm thiểu độ rủi ro .

- Nhân tố bên ngoài

Những nhân tố này mang t ình chất khách quan, ch ịu ảnh hưởng bởi g iá cả thị trường, giá cả của đối thủ cạnh tranh và t ính cách thời vụ mù a du lịch.

- Các yếu tố quyết định giá:

+ Chi phí sản xuất

+ Lợi ích sản phẩm cho người tiêu dùng

+ Tình hình th ị trường và giá cả cạnh t ranh

+ Mục tiêu của công ty

Phương pháp ấn định giá ở khách sạn - Cách t ính giá phòng: Có nhiều ph ương pháp ấn định giá ở khá ch sạn:

- Phương pháp 1 đồng cho 1.000 đồng

- Phương pháp căn bản t ính từ đáy lên của hubbart

- Cách t ính giá biểu phòng đơn và phòng đôi

- Cách t ính giá biểu cho thuê phòng theo mỗ i thị trường mục tiêu

Phương pháp ấn định giá ở nhà hàng:

Ở nhà hàng có nhiều phương pháp tính g iá:

- Cách t ính doanh số t rong năm

- Cách t ính hóa đơn th ực khách trung bình

- Ấn định giá các món ăn trong thực đơn

- Vòng quay chỗ ngồi

c. Bán các sản phẩm - dịch vụ

Bán hàng tạiquầy lễ tân t rong khách sạn:

Bán hàng tại chỗ là hình thức thông th ường nhất đ ược áp dụng tại các khách sạn, nhà hàng. Nhân viên lễ tân thường là người tiếp xúc đầu tiên với khách trong việc bán phòng và dịch vụ.

Sau đây là tiến trình bán hàng cá nhân:

- Tiếp xúc với khách hàng

- Xác định nhu cầu

- Chào hàng

- Nói giá

- Thương lượng và xử lý các phản đối

- Kết thúc bán hàng

- Thu tiền

Bán hàng cho các công ty lữ hành tổ chức tour trọn gó i:

Một tour du lịch trọn gói ít nhất bao gồm: Vận chuyễn và lưu trú. Do đó, kh i một công ty lữ hành muốn tổ chức tour, họ th ường liên hệ với khách sạn để đặt mua phòng với số lượng lớn. Các khách sạn muốn ổn định công suốt phòng, thường liên hệ với các công ty lữ hành tổ chức tour để bán phòng. Việc liên kết này thường được th ực hiện dưới hình thức văn bán chính thức qua hợp đồng hoặc viết đăng kí phòng giữ chỗ.

Những hợp đồng hay nh ững thỏa thuận khá c của kh ách sạn và công ty lữ hành về giá phòng thường thấp hơn giá phòng của kh ách sạn.

Bán hàng cho khách hội nghị:

Khách hội nghị có thể là khách đi theo đoàn hay khách du lịch riêng lẻ. Ở đây chúng ta nghiên c ứu các loại khách đi theo đoàn và bán phòng cho khách hội nghị sử dụng làm phòng triển lãm, phòng họp và phòng lưu trú cho khách đi theo đoàn.

Khách sạn có thể nắm bắt được nguồn tin về khách hội nghị từ báo chí trong nước, từ văn phòng thông tin du lịch của mỗi n ước ở ngoại quốc, hoặc ngay từ ban tổ chức hội nghị cung cấp. Khách sạn cần phải tiếp cận với ban tồ chức hội nghị qua điện thoại, fax hoặc email để hẹn gặp nhau bàn bạc hợp đồng.

Có thể t iếp cận với khách hội ngh ị bằng cách tiếp xúc trực tiếp hoặc qua trung gian của một văn phòng đại diện hoặc cá nhân. Khi t iếp cận với khách hàng, dù trực t iếp hoặc g ián tiếp, khá ch sạn cũng chuẩn bị kỹ những ph ương án thỏa mãn điều kiện của khách hàng, những sản phẩm của khách sạn như: Phòng họp, phòng triển lãm, phòng ngủ, phương tiện phục vụ phải vượt trội hoặc không thua kém đối thủ cạnh tranh và g iá cả hợp lí.

Sau khi khách chấp thuận những phương cách đáp ứng, bước tiếp theo để hoàn tất việc bán phòng là ký kết hợp đồng với khá ch hàng.

Bán tiệc:

Ở nhà hàng, doanh số thu vào nhờ vòng quay chỗ ngồi. Vòng quay càng nhanh, doanh số càng lớn , lợi nhuận càng cao.

Bộ phận bán t iệc ở nhà hàng cần lưu ý đến v iệc đặt tiệc của khách vào những ngày lễ lớn, ngày nghỉ cuối tuần và những lúc cao điểm của nhà hàng. Phải bố trí giờ giấc th ích hợp để tránh tình t rạng t rùng giờ giấc.

Sau khi t ìm cách t iếp cận và t rình bày sản phẩm, những ph ương cách đáp ứng nhu cầu của khách và khách chấp thuận những đáp ứng, bước t iếp theo để hoàn tất việc bán phòng là ký kết hợp đồng với khá ch hàng.

Bán hàng qua điện thoại:

Quá trình bán hàng cho khách qua điện thoại có thể chia làm 3 giai đoạn, bao gồm các bước sau:

- Giai đoạn chuẩn bị

+ Nhận diện và xác định phẩm chất tương lai

+ Lên kế hoạch thực hiện

- Giai đoạn tiến hành thực hiện

+ Tiếp cận

+ Thực hiện ch ính thức

+ Nhận các phản đối

+ Kết thúc bán hàng

- Giai đoạn hoàn thành hợp đồng

+ Xử lý

+ Đánh giá

1.2.3 . Hiệu quả ki nh doanh k hách sạn

1.2.3 .1. Khái niệm hiệu quả kinh doa nh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm t rù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.

Phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp là một vấn đề hết sức phức tạp. Tuy nhiên, ở góc độ phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các báo cáo t ài chính thì việc phân tích chỉ giới hạn ở việc phân tích hiệu quả cuối cùng thông qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được.

1.2.3 .2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn

a. Các yếu tố thuộc môi t rường vĩ mô

Các yếu tố kinh tế:

Các yếu tố kinh tế như tỷ lệ lạm phát, chính sách tiền tệ, lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán, thu nhập quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp… sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh. Mỗi yếu tố trên có thể là cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể là nguy cơ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Việc

phân tích các yếu tố kinh tế sẽ giúp các doanh nghiệp và ngành dự báo được sự biến đổi của mô i trường trong tương lai.

Các yếu tố chính trị và pháp lý:

Các yếu tố chính trị và pháp lý ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn bằng cách tác động đến hoạt động của khách sạn thông qua hệ thống công cụ pháp luật, công cụ vĩ mô .

Những thể chế ch ính trị và pháp lý của chính phủ và nhà nước như luật pháp, chính sách, quy chế, quy định, thủ tục hành chính,… là những yếu tố có thể là cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể là mối đe dọa đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp.

Các yếu tố xã hội:

Phong tục tập quán, tôn giáo, những giá trị văn hóa, dân số, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu dân số… là các yếu tố qu an trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Mỗi yếu tố sẽ có ảnh h ưởng nhất định đến việc hình thành các sản phẩm và nh ững dịch vụ liên quan khác.

Các yếu tố tự nhiên:

Các yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, kh í hậu, tà i nguyên thiên nhiên – môi trường, nguồn năng lượng… luôn là những yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của khách sạn. Nó cũng đặt ra cho toàn ngành du lịch nhiều vấn đề giải quyết.

Các yếu tố cơ sở hạ tầng:

Hệ thống giao thông , hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước… đều là những yếu tố tác động mạnh mẽ hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Khách sạn ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện nước đầy đủ sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển, thu hút khách, tăng doanh thu, lợi nhuận… và do đó, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

b. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô

Các yếu tố thuộc nội tại doanh ngh iệp: Các yếu tố chủ quan trong khách sạn thể h iện t iềm lực của khách sạn. Cơ hội, chiến lược kinh doanh và

hiệu quả kinh doanh của khách sạn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của khách sạn đó.

- Tài chính

Đây là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của khách sạn, là khả năng tự lực về tà i chính , khả năng tăng vốn, huy động vốn, khả năng mắc nợ và trả nợ… Yếu tố này sẽ là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của khách sạn và kh ả năng có các cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát t riển của khách sạn và đánh giá về hiệu quả kinh doanh của khá ch sạn.

- Con ng ười

Trong kinh doanh khách sạn, con người là yếu tố vô cùng quan trọng. Lực lượng lao động tác động trực t iếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động t rực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

- Trình độ kỹ thuật - công nghệ

Trình độ kỹ thuật, công nghệ t iến tiến cho phép khách sạn chủ động trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Qua đó khách sạn có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình , tăng vòng quay vốn lưu động , tăng lợi nhuận, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

Ngoài ra, các yếu tố khác như cơ sở vật chất, hệ thống qu ản lý, hệ thống trao đổi và xử lý thông t in… ảnh h ưởng không nhỏ đến h iệu quả kinh doanh của khách sạn

Nhà cung cấp:

Khách sạn cũng bị tạo ra những sức ép về giá, về phương thức cung cấp và phương thức thanh toán từ phía các đối tượng cung cấp nguyên vật liệu, máy móc , th iết bị có nguy cơ ảnh hưởng đến lợi ích của khách sạn. Điều này tác động trực t iếp đến chất lượng, g iá thành sàn phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh.. Vì thế, g iải pháp nhằm g iảm sức ép của các nhà cung cấp là liên kết, liên minh chiến lược, hợp đồng cung ứng… nhằm tạo thế cạnh tranh trong quá trình cung cấp dịch vụ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2022