Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng ANZ Việt Nam - 2

2.1.3.1 Dịch vụ tài chính dành cho khối doanh nghiệp 28

2.1.3.2 Dịch vụ tài chính cá nhân 29

2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ VIệt Nam 29

2.2.1 Thực trạng thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ANZ Việt Nam 29

2.2.1.1 Quy mô và số món L/C nhập khẩu 29

2.2.1.2 Các loại L/C nhập khẩu 32

2.2.1.3 Tình hình thị trường ANZ tham gia thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ 34

2.2.1.4 Về khách hàng thanh toán hàng nhập theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng 36

2.2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ANZ 37

2.2.2.1 Qui mô và số món thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C 37

2.2.2.2 Các loại L/C xuất khẩu 39

2.2.2.3 Về thị trường thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C 40

2.2.2.4 Về khách hàng thanh toán hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng 43

2.3 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm và các nguyên nhân trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam 44

2.3.1 Ưu điểm 44

2.3.2 Nhược điểm và các nguyên nhân 46

2.3.2.1 Nhược điểm 46

2.3.2.2 Các nguyên nhân 47

a. Nguyên nhân chủ quan 47

b. Nguyên nhân khách quan 48

2.4 Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng ANZ Việt Nam 49

2.4.1 Tổng quan bài khảo sát 49

2.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 49

2.4.1.2 Mẫu nghiên cứu 49

2.4.1.3 Đối tượng khảo sát 49

2.4.1.4 Phương pháp thu thập dữ liệu 50

2.4.1.5 Thang đo áp dụng đánh giá kết quả khảo sát 50

2.4.2 Kết quả khảo sát 51

2.4.2.1 Mô tả mẫu 51

2.4.2.2 Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng ANZ Việt Nam 52

2.4.3 Kết luận 57

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ANZ VIỆT NAM 58

3.1 Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng ANZ trong thời gian tới 59

3.2 Dự báo doanh số hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam trong các năm tới 61

3.3 Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán L/C tại ANZ 62

3.3.1 Xây dựng giải pháp marketing thu hút khách hàng 62

3.3.2 Phát triển đội ngũ nhân sự 63

3.3.3 Tư vấn nhằm khắc phục sai sót từ phía khách hàng 64

3.3.4 Đưa vào sử dụng công nghệ một cách phổ biến 66

3.3.5 Tăng cường huy động ngoại tệ 66

3.3.6 Đánh giá các giải pháp 67

3.4 Một số kiến nghị 68

3.4.1 Đối với cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước 68

3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. 69

3.4.3Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu: 69

PHẦN KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VII

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

KTĐN

Kinh tế đối ngoại

2

XNK

Xuất nhập khẩu

3

TTQT

Thanh toán quốc tế

4

NH

Ngân hảng

5

TDCT

Tín dụng chứng từ

6

KH

Khách hàng

7

NHPH

Ngân hàng phát hành

8

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

9

UNC

Ủy nhiệm chi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng ANZ Việt Nam - 2


DANH MỤC CÁC CHỮ TIẾNG ANH


STT

Chữ Tiếng Anh

Ý nghĩa

1

Remittance

Chuyển tiền

2

Collection

Nhờ thu

3

Letter of Credit (L/C)

Tín dụng chứng từ

4

Account Currency

Đồng tiền tính toán

5

Payment Currency

Đồng tiền thanh toán

6

Remitter

Người yêu cầu chuyển tiền

7

Beneficiary

Người thụ hưởng

8

Paying Bank

Ngân hàng trả tiền

9

Remitting Bank

Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền

10

Advising Bank

Ngân hàng thông báo

11

Confirming Bank

Ngân hàng xác nhận

12

Nominated Bank

Ngân hàng chỉ định

13

Reimbursing Bank

Ngân hàng hoàn trả

14

Credit number

Số hiệu L/C

15

Date of Issuance

Ngày phát hành L/C

16

Credit ammount

Số tiền L/C

17

Shipent Date

Ngày giao hàng


DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG


1. Bảng 2.1: Tỉ trọng lao động của ngân hàng ANZ Việt Nam. 27

2. Bảng 2.2: Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam 30

3. Bảng 2.3: Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng ANZ Việt Nam qua các năm 31

4. Bảng 2.4: Doanh số và số lượng L/C nhập khẩu 33

5. Bảng 2.5: Doanh số thanh toán hàng nhập theo phương thức chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trường 34

6. Bảng 2.6: Doanh số thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam 38

7. Bảng 2.7: Doanh số và số lượng L/C xuất khẩu theo 2 loại trả ngay và trả chậm tại ngân hàng ANZ Việt Nam 40

8. Bảng 2.8: Doanh số thanh toán hàng xuất theo phương thức chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trường 41

9. Bảng 2.9: Thống kê mẫu theo giới tính 51

10. Bàng 2.10: Thống kê mẫu theo loại hình kinh doanh 51


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH


1. Sơ đồ 1.1: Quy trình phương thức L/C 13

2. Sơ đồ 2.1: Cấu trúc tổ chức của ngân hàng ANZ Việt Nam 25

3. Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động của ngân hàng ANZ Việt qua các năm 28

4. Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng ANZ Việt Nam qua các năm 32

5. Biểu đồ 2.3: Tỉ trọng doanh số thanh toán hàng nhập theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trường trong năm 2012 và 2013 35

6. Biểu đồ 2.4: Tỉ trọng doanh số thanh toán hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trường trong năm 2012 và 2013 41

7. Biểu đồ 2.5: Mức thu phí hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức L/C tại ngân hàng ANZ Việt Nam 45

8. Biểu đồ 2.6: Kết quả khảo sát khách hàng có tài khoản tại ngân hàng ANZ Việt Nam 52

9. Biểu đồ 2.7: Kết quả khảo sát mức độ giao dịch của khách hàng tại ngân hàng ANZ Việt Nam 52


PHẦN MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN) nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên.

Để việc thanh toán quốc tế (TTQT) trở nên dễ dàng và đơn giản hơn các phương thức thanh toán xuyên quốc gia đã ra đời gắn liền với nó là các văn bản, các quy ước quốc tế. Cụ thể là một vài hình thức thanh toán được nhắc đến ở đây là: Chuyển tiền (Remittance), Nhờ thu (Collection) và Tín dụng chứng từ (L/C viết tắt của từ Letter of Credit). Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thực tế có thể thấy được ở thị trường Việt Nam có đến 80% các giao dịch mua bán thương mại quốc tế được thanh toán bằng phương thức L/C. Vì sao lại có điều này? Vì đặc tính của thị trường Việt Nam mới tham gia vào WTO hay do những ưu điểm mà phương thức này đem lại cho người mua cũng như người bán. Cùng với nó ngân hàng (NH) đóng vai trò như thế nào trong phương thức này?Các ngân hàngthương mại ở Việt Nam hiện nay đã thấy được sự cần thiết của việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của mình và qua đó họ muốn tạo ra lợi thế so với các ngân hàng khác.Ngân hàng ANZ Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Tuy đã có được sự đầu tư khá tốt nhưng hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh vẫn còn rất nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến kết quả chung của chi nhánh và toàn hệ thống cần sớm được khắc phục. Vì vậy việc nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) tại ngân hàng ANZ là thực sự cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng nên em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam”làm đề tài để nghiên cứu.

II. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng của khóa luận tốt nghiệp là nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tạingân hàng ANZ Việt Nam và đề xuất các


giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này của ngân hàng. Do giới hạn về thời gian, kiến thức thực tế và khả năng hiện còn hạn chế, vì vậy chuyên đề này cụ thể sẽ đi vào việc giới thiệu tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế, về ngân hàng ANZ Việt Nam, về hoạt động thanh toán L/C của ngân hàng và cuối cùng xin được đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.

III. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

1. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp là giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức L/C của ANZ Việt Nam. Khóa luận được thực hiện trong phạm vì hoạt động của ngân hàng ANZ Việt Nam, với một phương thức thanh toán là tín dụng chứng từ trong cả hai hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.

2. Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2010 - 2013.

IV. Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành tốt đề tài, trên cơ sờ dựa trên các kiến thức tiếp thu tại trường, khóa luận sử dụng phương pháp sau:

1. Phương pháp định tính:

- Thu thập số liệu thực tế từ báo cáo hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ANZ Việt Nam.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu qua các năm để tổng hợp, phân tích, đánh

giá.

- Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành, internet, đề tài khóa trước.

2. Phương pháp định lượng:

- Quan sát hoạt động thanh toán quốc tế, tham khảo ý kiến nhân viên tại ngân hàng ANZ Việt Nam.

- Khảo sát ý kiến khách hàng (KH).

- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022