Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2006 – 2008.


bản dở dang (tăng 956%). Do tài sản dài hạn tăng nhiều hơn sự giảm của tài sản ngán hạn nên tổng tài sản năm 2008 tăng so với năm 2007 là 4%, tổng tài sản tăng do có sự đóng góp của hang tồn kho.

Về nguồn vốn: Nhìn số liệu ta thấy tổng nguồn vốn qua các năm đều tăng. Trong đó việc góp phần làm tăng nguồn vốn là do nợ phải trả (chủ yếu là nợ ngắn hạn). Vốn chủ sở hữu đang có xu hướng tăng đồng thời nợ phải trả chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn.

III/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 – 2008.

1. Các chỉ tiêu kinh doanh

a/ Về sản xuất kinh doanh:

Số liệu các chỉ tiêu kinh doanh chính 3 năm qua:

Bảng 5: Các chỉ tiêu kinh doanh ĐVT: tỷ đồng



2006

2007

2/1

2008

4/2


1

2

3

4

5

Giá trị SXCN

600,428

715,115

119,1%

747,178

104,5%

Doanh thu

926,161

1182,138

127,6%

1317,078

111,4%

Lợi nhuận

55,378

70,867

127,9%

51,789

73,0%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 83 trang tài liệu này.

Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng - 6


Các năm 2006-2007 có bước tăng trưởng rất ấn tượng. Năm 2006 là năm đầu tiên hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, giá trị sản xuất công nghiệp chỉ tăng 6% nhưng doanh thu tăng 27% và lợi nhuận tăng 37 lần so với năm 2005. Sang năm 2007 giá trị sản xuất công nghiệp tăng 19%, doanh thu tăng 27,6% và lợi nhuận tăng 27,9% so với năm 2006.

Năm 2008 chịu ảnh hưởng chung của lạm phát và suy thoái, công ty không đạt kế chỉ tiêu hoạch đề ra, tăng trưởng bị chậm lại. Giá trị sản xuất công nghiệp chỉ tăng 4,5%; doanh thu tăng 11,4% và lợi nhuận chỉ bằng 73% so với năm 2007. Mặc dù không đạt chỉ tiêu lợi nhuận nhưng trong bối cảnh chung của kinh tế Việt Nam và toàn cầu đây là nỗ lực lớn của Hội đồng quản trị và Ban điều hành Công ty.

b/ Báo cáo thu nhập.



SVTH: Phan Thị Nga - Lớp QT06

Bảng 6: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT: Triệu đồng


S T T


Chỉ tiêu


Năm

2006


Năm

2007


Năm

2008


Năm 2007/2006

Năm

2008/2007

Chênh

lệch


TT%

Chên

h lệch


TT%

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

930,89

2

1,182,1

3

7

1,317,0

7

4


251,245


26,99


134,93

7


11,41

2

Các khoản giảm trừ

doanh thu

4,730

12,356

26,557


7,626

161,2

0


14,200

114,92

3

Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ

926,16

1

1,169,7

8

0

1,290,5

1

7


243,619


26,30


120,73

6


10,32

4

Giá vốn hàng bán

810,26

1

1,029,4

1

0

1,138,8

0

3


219,149


27,05


109,39

3


10,63

5

LN gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ

115,89

9

140,369

151,71

3


24,470

21,11


11,343

8,08

6

Doanh thu hoạt động tài

chính

317

1,704

10,088


1,387

437,0

6


8,383

491,74

7

Chi phí tài chính

26,567

25,022

65,206

-

1,545

5,82

40,184

160,59

8

Chi phí bán hàng

21,403

25,904

34,020

4,501

5,96

8,115

102,86

9

Chi phí quản lý doanh

nghiệp

13,355

17,378

19,857


4,023

21,03


2,478

31,33

10

Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh

54,890

73,768

42,718


18,878

30,13


31,050

14,26

11

Thu nhập khác

3,682

4,029

3,837


346

34,39

- 192

(42,09

)

12

Chi phí khác

3,194

6,931

74

3,736

9,42

- 6,856

(4,77)

13

Lợi nhuận khác

488

-2,901

3,763

- 3,389

116,9

5


6,664

(98,92

)


14

Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế

55,378

70,867

46,481


15,488

(694,

39)


24,386

(229,7

0)

15

Thuế thu nhập doanh

nghiệp





-



-


16

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp

55,378

70,867

46,481


15,488

27,97

- 24,386

(34,41

)

17

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

7,858

5,435

3,021

- 2,423

(30,8

3)

- 2,414

(44,42

)

18

Cổ tức trên mỗi cổ phiếu

(*)





-



-



Nguồn : Phòng kế toán cung cấp

Nhận xét:Dựa vào bảng số liệu của bảng trên, từ năm 2006 – 2008 doanh thu qua các năm đều tăng nhưng trong đó năm 2007 tăng mạnh nhất, trong khi đó hầu hết các chi phí hoạt động của năm 2007 đều giảm so với năm 2006 thì chi phí của năm 2008 lại tăng đọt biến so với năm 2007 đặc biệt là chi phí lãi vay tăng gấp 2 lần so với năm trước. Chính vì chi phícao hơn doanh thu nên lợi nhuận của năm 2008 giảm nhiều so với năm 2007. Số liệu trên đây cho thấy năm 2007 là năm công ty hoạt động có hiệu quả hơn so với năm 2008 do năm 2007 công ty mở rộng sản xuất, đầu tư nâng cấp máy móc, thiết bị tốt cho hoạt động sản xuất. Trong khi đó năm 2008 là năm nền kinh tế lạm phát cao cộng với suy thoái kinh tế toàn cầu, nên Việt Nam cũng có ảnh hưởng một phần. Đối với sản phẩm cao su thì bị ảnh hưởng trực tiếp do giá dầu thế giới lien tục tăng trong 6 tháng đầu năm 2008, vật tư phục vụ cao su như vải mành, hóa chất thuộc nhóm hóa dầu vì thế trong 6 tháng đầu năm luôn bị tác động bởi giá dầu. Chi phí vật tư nhập khẩu chiếm gần 40% giá thành. Đây là khó khăn đối với công ty, ngoài biến động giá dầu, còn bị biến động của tỷ giá đôla (USD) trong quý III. Sự thay đổi qua các chỉ tiêu cụ thể như sau:

- Doanh thu thuần năm 2007 tăng 26,30% nhưng năm 2008 chỉ tăng 10,32%.

- Lợi nhuận năm 2007 tăng 27,97% nhưng năm 2008 lại giảm tới 34,41%. Lợi

nhuận giảm là do chi phí tăng mạnh trong năm 2008.

- Chi phí năm 2008 tăng so với năm 2007.


+ Chi phí tài chính tăng 160,59% trong đó chi phí lãi vay tăng 102,86%, chênh lệch tỷ giá USD tăng. Chi phí này tăng cao do 6 tháng cuối năm tỷ lệ vay ngân hàng tăng số lượng tiền vay cũng tăng do lượng vật tư dự trữ tăng, vật tư chủ yếu nhập khẩu vì thế chịu sự biến động bởi tỷ giá USD làm cho chi phí tăng.

+ Chi phí bán hàng tăng so với năm 2007 là 31,33%.

Lẽ ra tăng 10,32% là phù hợp chi phí năm 2007. Nhưng năm 2008 đầu ra của sản phẩm khó khăn trong sáu tháng cuối năm nên công ty tăng chế độ khuyến mãi để bán và thu tiền hàng nhanh nên tăng 20% so với năm 2007.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2007 là 14,26%. Chi phí này tăng

do lệ phí ngân hàng tăng, các chi phí quản lý khác tăng theo giá thi trường.

Vậy tổng các yếu tố chi phí tăng trong năm 2008 so với năm 2007 đã làm cho lợi nhuận giảm.

c/ Các thông số tài chính chủ yếu.

Bảng 7: Các thông số tài chính năm 2006 – 2008.


Chỉ số

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

I, Thông số khả năng thanh toán




1, Khả năng thanh toán hiện thời

= TSNH / Nợ ngắn hạn


1.55


1.67


1.4

2, Khả năng thanh toán nhanh

= TSNH-Tồn kho/ Nợ ngắn hạn


0.6


0.75


0.49

II, Thông số hoạt động




1, Kỳ thu tiền bình quân( ngày)

= Khoản phải thu x 360/ DTT


39.6


46.68


33.72

2, Thời gian giải tỏa hàng tồn kho (ngày)

= Tồn kho x 360/ Gía vốn hàng bán


86.09


73.9


77.09

3, Hiệu suất sử dụng TSCĐ

= Doanh thu tuần/ Tài sản cố định ròng


6.52


8.19


7.2

4, Hiệu suất sử dụng toàn bộ TS

= Doanh thu thuần/ Tổng tài sản


1.82


2


2.12

5, Vòng quay vốn luân chuyển ròng (vòng)

7.21

6.65

10.71


= Doanh thu thuần/ Vốn luân chuyển ròng




III, Thông số đòn bẩy




1, Tỷ số nợ = Tổng nợ/ Tổng tài sản

0.72

0.64

0.65

2, Khả năng thanh toán lãi vay

= EBIT(LNTT trả lãi vay)/ Lãi vay


3.36


4.21


2.04

3, Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần

= Nợ dài hạn/ Nợ dài hạn+ VCSH


0.95


0.55


0.45

4, Tỷ số tổng TS trên vốn cổ phần

= Tổng TS/ VCSH


3.6


2.8


2.89

IV, Thông số khả năng sinh lời




1, Tỷ suất lợi nhuận ròng biên

= Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần


0.06


0.06


0.04

2, Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA)

= LNST/ Tổng TS

= LN ròng biên x Vòng quay TS.


0.11


0.12


0.08

3, Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE)

= LNST/ VCSH

= ROA x Số nhân vốn chủ.


0.39


0.34


0.22

Nhận xét:

- Thông số thanh toán: Tỷ số thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán được sử dụng rộng rãi nhất. Tỷ số thanh toán của công ty năm 2008 là 1.4 cho thấy công ty có 1.4đ tài sản lưu động đảm bảo cho 1đ nợ đến hạn trả. Tỷ số này nhỏ hơn tỷ số của 2 năm trước, chứng tỏ năm 2008 công ty thanh toán nợ kém hơn, nhưng tỷ số này vẫn lớn hơn 1 cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn.

- Tỷ số thanh toán nhanh của DRC qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh ở năm 2008 (cụ thể là 0.486) thấp hơn nhiều so với khả năng thanh toán hiện hành qua đó cho thấy công ty có quá nhiều hàng tồn kho, mỗi đồng nợ của vcoong ty được đảm bảo bởi 0.486đ tài sản. Nếu không có chính sách giải quyết tốt hàng tồn kho thì công ty sẽ mất khả năng thanh toán đối với các khoản nợ khi đến hạn.


- Tỷ số hoạt động: Kỳ thu tiền bình quân của DRC qua 3 năm tương đối ngắn (công ty bị chiếm dụng vốn hoặc vướng phải những khoản nợ khó đòi) và có xu hướng giảm trong năm 2008, nguyên nhân là do tình hình tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn vào cuối năm nên công ty đã tiến hành khuyến mãi để bán hàng thu tiền nhanh. Điều này khá tốt nhưng như vậy trong dài hạn sẽ làm giảm đi sức cạnh tranh của công ty. Thời gian giải tỏa hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm (13 ngày) từ năm 2006 – 2007 và tăng lại nhưng ít hơn (4 ngày) vào năm 2008 chính vì lý do bán hàng thu tiền nhanh ở trên. Tuy nhiên thời gian giải tỏa hàng tồn kho của DRC vẫn ở mức cao.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và toàn bộ tài sản của DRC qua 3 năm là rất cao (tuy có hơi giảm trong năm 2008). Điều này chứng tỏ công ty quản lý và sử dụng tài sản rất tốt và hoạt động hầu như gần hết công suất của mình, nếu trong tương lai công ty muốn mở rộng thêm sản xuất thì cần phải đầu tư them vào tài sản.

Tỷ số đòn bẩy tài chính: Tỷ số nợ của DRC có xu hướng giảm trong 3 năm gần đây (tăng nhẹ trong năm 2008) nguyên nhân là do công ty sử dụng nhiều đòn bảy tài chính hay nói cách khác là công ty sử dụng nhiều vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này tốt hay xấu còn tùy thuộc vào việc công ty có sử dụng hiệu quả đòn bẩy này hay không. Tuy nhiên đây được coi là một hệ số khuếch đại để làm tăng một số tỷ số khác. Ở đây tỷ số nợ của DRC là tương đối cao.

-Khả năng thanh toán lãi vay của công ty rất tốt có nghĩa là công ty thừa khả năng

thanh toán các khoản lãi từ tiền vay của mình.

- Tỷ số khả năng sinh lời : Tỷ số lợi nhuận ròng biên của DRC là rất thấp và đang có xu hướng giảm trong 3 năm, ta có thể thấy rõ rang điều này qua việc Lợi nhuận sau thuế của DRC rất thấp so với Doanh thu thuần mà nguyên nhân chính lad do tổng chi phí cuae DRC qua 3 năm ngày càng tăng, đặc biệt trong năm 2008 chi phí tăng rất mạnh do hậu quả của lạm phát và suy thoái toàn cầu.

- ROA của DRC đang ở mức thấp và có xu hướng giảm, 1đ tài sản của DRC trong năm 2008 chỉ tạo ra được 0,076đ lợi nhuận. Nguyên nhân chính ở đây là do DRC có mức sinh lợi thấp và chi phí lãi vay cao.

- ROE của DRC đang có xu hướng giảm trong 3 năm trở lại đây và tỷ số ROE của công ty cao hơn ROA. Sở dĩ ROE của DRC cao hơn trong khi ROA thấp như vậy là


do tỷ số nợ của DRC rất cao và đây chính là một tỷ số khuếch đại ROE của công ty DRC. Điều này được thể hiện rõ qua công thức liên quan giữa ROA và số nhân vốn chủ.

So sánh ROA và ROE của công ty ta thấy ROE lớn hơn so với ROA, nghĩa là công ty sử dụng nguồn vốn vay để kinh doanh hiệu quả.

IV/ Phân tích môi trường kinh doanh của DRC trong giai đoạn hiện nay:

Môi trường kinh doanh là tổng hợp tất cả các điều kiện, những tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.

1/ Môi trường vĩ mô:

Hoạt động trong môi trường kinh doanh bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, DRC phải phân tích, đánh giá các ảnh hưởng này đến kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình. Đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn hiện nay-khi tình hình kinh tế thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng.


a/ Môi trường kinh tế

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. Thu nhập bình quân đầu người tăng lên, nhận thức về những sản phẩm có chất lượng không chỉ đáp ứng nhu cầu của họ mà phải không gây ảnh hưởng đến môi trường-nơi họ đang sinh sống. Bên cạnh đó, việc hạ lãi suất vay cho các doanh nghiệp(xuống 4%/năm) đã kích thích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào sản xuất.

Nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu vào năm 2008, kinh tế thế giới trở nên ảm đạm, tâm lý “giữ ngoại tệ” hầu như phổ biến. Mọi người ít tiêu dùng hơn mặc dù giá cả đã giảm xuống và chất lượng có thể cao hơn.

Chỉ số lạm phát trong thời gian qua tăng lên đáng kể, đặc biệt là do nguồn cung không ổn định, chất lượng nguyên vật liệu bị ảnh hưởng bởi thời tiết…nên giá cả nguyên vật liệu đầu vào của DRC tăng lên gấp 1,5-2 lần so với năm 2006.

b/ Môi trường công nghệ

Cùng với sự phát triển chung của toàn thế giới, công nghệ đã đóng góp một phần đáng kể trong công cuộc chống lại suy thoái kinh tế toàn cầu. Hiện nay, đã có nhiều phát minh mới về những nguyên vật liệu siêu nhẹ, siêu bền…có thể thay thế


lâu dài cho nguyên vật liệu có nguồn gốc tự nhiên. Đây là một điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển lâu dài.

Thứ hai, công nghệ Lốp Radial là một thách thức lớn đối với nhiều doanh nghiệp sản xuất săm lốp các loại( đặc biệt là lốp ôtô) và theo dự kiến, đến năm 2010 DRC sẽ hoàn thành việc lắp đặt hệ thống sản xuất này, đáp ứng hơn nữa nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Thứ ba, sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã đưa các doanh nghiệp “lại gần nhau hơn”. Mọi người có thể cập nhật thông tin bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu và có thẻ chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, đã xuất hiện nhiều phần mềm quản lý hiệu quả, giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí.

c/ Môi trường nhân khẩu học

Với dân số hơn 84 triệu người mà đa số phương tiện đi lại của họ là xe đạp, xe máy, ôtô..đây là một thuận lợi để các công ty trong ngành cao su có thể phát huy hết tiềm năng sản xuất của mình đáp ứng nhu cầu đa dạng của họ.

Hơn thế, thu nhập bình quân trên đầu người tăng theo thời gian, nhận thức về tầm quan trọng của sức khoẻ hiện tại và trong tương lai…điều này là một thách thức để DRC tồn tại và phát triển.

Bên cạnh đó, đây là thời gian kinh tế Việt Nam phát triển nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ cho công cuộc đổi mới. Vì thế sẽ có nhiều xe tải các loại tham gia vào quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng trong thời gian này. Điều đó cũng có nghĩa là cơ hội đang đến với DRC khi sản phẩm chủ lực của công ty là săm lốp ôtô.

d/ Môi trường chính trị -pháp luật

Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập như ngày nay, chính phủ đã có nhiều chính sách thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp cùng phát triển trong đó có DRC. Trong 2 năm qua(2007-2008), Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia thu hút được nhiều đầu tư của nước ngoài nhất, là đất nước “hoà bình”nhất…

Không những thế, để tạo đòn bẩy kinh tế cũng như giúp các doanh nghiệp Việt Nam khắc phục ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, chính phủ đã đưa ra chính sách với lãi vay thấp nhất trong thời gian qua (4%/năm) để công ty có thể đầu tư nhiều hơn vào sản xuất và cắt giảm một phần đáng kể chi phí vay.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022