Kiểm Định Thang Đo Chính Thức Bằng Độ Tin Cậy


Bảng 4.7: Thống kê mô tả đối tượng được khảo sát


Đặc điểm

Số quan sát

Tỷ lệ %

Giới tính

Nữ

404

46.1

Nam

473

53.9


Tuổi

Trên 50

108

12.3

41-50

202

23.0

30-40

290

33.1

Dưới 30

277

31.6


Trình độ học vấn

Cử nhân

404

46.1

Thạc sỹ

396

45.2

Tiến sĩ

77

8.8

Kinh nghiệm làm trong ngân hàng

Dưới 5 năm

219

25.0

5 – 10 năm

357

40.7

Trên 10 năm

301

34.3


Quyền sở hữu

NHTM NN

284

32.4

NHTM Cổ phần

401

45.7

CN NH 100%

vốn nước ngoài

106

12.1

NH Liên doanh

86

9.8


Quy mô ngân hàng

Dưới 50 người

175

20.0

50 - 100

263

30.0

101 - 200

310

35.3

Trên 200

129

14.7


Vị trí làm việc

Giám đốc

363

41.4

Phó giám đốc

439

50.1

Tr/Phó phòng

53

6.0

Kiểm soát viên

22

2.5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức

4.2.2 Kiểm định thang đo chính thức bằng độ tin cậy

Thang đo sự hài lòng trong công việc được thể hiện ở bảng 4.8 có độ tin cậy khá cao với α = .897, thang đo này gồm 8 biến quan sát, tất cả đều có tương quan biến tổng >0.3, và không có biến nào bị loại ra. Các thành phần của thang đo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


Bảng 4.8: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Sự hài lòng công việc


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

α = .897





JoSa1

25.36

38.014

.774

.875

JoSa2

25.34

39.010

.684

.883

JoSa3

25.34

39.554

.639

.887

JoSa4

25.28

39.646

.651

.886

JoSa5

25.34

39.789

.620

.889

JoSa6

25.34

39.323

.674

.884

JoSa7

25.37

38.924

.692

.882

JoSa8

25.38

38.964

.694

.882

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức

Bảng 4.9 bên dưới thể hiện Thang đo động lực làm việc có α = .899, độ tin cậy cao và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, biến quan sát WoMo3 ở phần định lượng sơ bộ tác giả đề xuất giữ lại biến này, nhằm với cỡ mẫu lớn hơn thì kết quả sẽ tốt hơn, đã đạt kỳ vọng khi nghiên cứu chính thức là được giữ lại trong mô hình và không bị loại biến. Các thang đo đều đạt yêu cầu và đảm bảo độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.9: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Động lực làm việc


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

α = .899





WoMo1

12.47

17.838

.837

.858

WoMo2

12.54

18.598

.739

.880

WoMo3

12.53

18.977

.674

.894

WoMo4

12.52

18.656

.725

.883

WoMo5

12.53

18.126

.780

.870

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức

Thang đo cam kết gắn bó với 4 biến quan sát được thể hiện trong bảng 4.10 bên dưới đều có tương quan biến tổng > 0.3, và hệ số α = .746 > 0.7, độ tin cậy tốt, không biến nào bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu.Các thành phần của thang đo đều đạt yêu cầu, thang đo đạt độ tin cậy.


Bảng 4.10: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Cam kết gắn bó


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

α = .746





Com1

12.38

3.930

.666

.619

Com2

12.37

4.180

.513

.702

Com3

12.41

4.128

.508

.705

Com4

12.41

4.231

.483

.719

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức Trong bảng 4.11 cho thấy thang đo Lòng trung thành với α = 0.897 > 0.7, thang đo này bao gồm 5 biến quan sát, tất cả 5 biến đều có tương quan biến tổng lớn

hơn 0.3, không có biến nào bị loại khỏi mô hình.

Bảng 4.11: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Lòng trung thành


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến

α = .897





Emlo1

12.88

16.814

.783

.866

Emlo2

12.89

17.253

.753

.873

Emlo3

12.86

17.907

.677

.889

Emlo4

12.87

17.530

.729

.878

Emlo5

12.84

16.850

.787

.865

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức

Thang đo duy trì nhân tài với α = 0.890 > 0.7, thang đo này với 6 biến quan sát, tất cả các biến đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, không có biến nào bị loại khỏi mô hình.

Bảng 4.12: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Duy trì nhân tài


Biến quan sát


α = .890

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Rete1

19.65

11.297

.782

.859

Rete2

19.65

11.503

.735

.867

Rete3

19.66

11.810

.680

.875

Rete4

19.66

11.735

.692

.873

Rete5

19.68

11.600

.662

.878

Rete6

19.72

10.997

.704

.872

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức


4.2.3 Đánh giá giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Trong bước nghiên cứu chính thức thực hiện phân tích 877 phiếu hợp lệ, 28 biến đại diện cho 5 thang đo quan trọng được phân tích EFA để thực sự xác định các yếu tố quyết định việc duy trì nhân tài trong các ngân hàng thương mại.

Bảng 4.13: KMO và kiểm định Bartlett


Eigenvalue = 2.199, phương sai trích= 64.318%

KMO

.898


Kiểm định Bartlett's

Chi bình phương

12248.209

Df

378

Sig.

.000

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức Các kết quả từ phân tích EFA được thể hiện trong Bảng 4.13, trong đó, Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 64.318%. Với giá trị KMO = .898 và Sig = 0.000 thể hiện ở Bảng 4.13 và dựa trên các tiêu chí kiểm định Bartlett, có

thể nói rằng việc sử dụng EFA trong nghiên cứu này là thích hợp.


Bên cạnh đó, qua bảng 4.14 bên dưới cho thấy các biến trong các thang đo có hệ số tải nhân tố biến thiên từ 0.574 đến 0.912. Trong đó 8 biến quan sát về sự hài lòng công việc có hệ số tải nhân tố của biến JoSa5 nhỏ nhất là 0.643. Trong 5 biến quan sát về Duy trì nhân tài thì Rete5 có hệ số tải nhân tố thấp nhất là 0.715. Bên cạnh đó, thang đo động lực làm việc có biến quan sát WoMo3 có hệ số tải nhân tố nhỏ nhất 0.706. Trong thang đo lòng trung thành, biến quan sát EmLo3 có hệ số tải nhân tố thấp nhất là 0.718. Cuối cùng là thang đo cam kết gắn bó có hệ số tải nhân tố nhỏ nhất trong các thang đo, tuy nhiên biến quan sát Com4 có hệ số tải nhân tố nhỏ nhất là 0.574 vẫn lớn hơn 0.5.

Qua bảng 4.14 bên dưới cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và có mức chênh lệch trong mức tải nhân tố lên nhân tố mà biến đó nhóm vào so với mức tải nhân tố lên các nhân tố khác đều > 0.3. Vì vậy giá trị các thang đo này đều chấp nhận được và phù hợp với mô hình.


Bảng 4.14: Ma trận khuôn mẫu


Biến quan sát

Thành phần

1

2

3

4

5

JoSa1

.830





JoSa8

.766





JoSa7

.741





JoSa2

.730





JoSa6

.702





JoSa4

.684





JoSa3

.672





JoSa5

.643





Rete1


.843




Rete2


.794




Rete6


.745




Rete4


.733




Rete3


.729




Rete5


.715




WoMo1



.912



WoMo5



.844



WoMo2



.777



WoMo4



.767



WoMo3



.706



Emlo5




.846


Emlo1




.843


Emlo2




.809


Emlo4




.769


Emlo3




.718


Com1





.848

Com2





.605

Com3





.597

Com4





.574

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.a

a. Rotation converged in 5 iterations.

Nguồn: Số liệu khảo sát chính thức


4.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Kết quả kiểm định thang đo ở chương 4 cho thấy các thang đo đều đạt mức độ phù hợp với dữ liệu thông qua các chỉ tiêu: giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích. Vì vậy, các giả thuyết trong mô hình không có sự thay đổi điều chỉnh.

4.3.1 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Nghiên cứu tiến hành thực hiện phân tích CFA cho các khái niệm, kiểm định giá trị phân biệt của tất cả khái niệm liên kết với nhau xem chúng thật sự có giá trị phân biệt với nhau không. Trong mô hình nghiên cứu đề xuất có 4 khái niệm cần được kiểm định mối quan hệ.

Qua hình 4.1 cho thấy đo lường tính đơn hướng thì mô hình này có 203 bậc tự do, phân tích CFA đã chỉ ra các thông số của mô hình như sau: Chi-square =

305.397 (p = .000 <0.05), CMIN/df = 1.504 < 2. Các thông số khác cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường, cụ thể: GFI, TLI, CFI lần lượt là 0.970, 0.988 và 0.989 đều > 0.9 và RSMEA = 0.024 < 0.08. Tất cả các chỉ số đều được thể hiện ở hình 4.1 bên dưới, qua các chỉ số cho thấy mô hình nghiên cứu là đáp ứng tính đơn hướng và phù hợp.

Mô hình có p-value không lớn hơn 0.05 được xem là thích hợp với dữ liệu thị trường khi kiểm định Chi-square, CMIN/df không lớn hơn 2, trong một số nghiên cứu thực tế người ta vẫn chấp nhận 2 trường hợp: CMIN/df < 2 (với mẫu N > 200) hoặc CMIN/df < 3 (khi cỡ mẫu N < 200) (Chin và Todd, 1995; Kettinger và Lee, 1995). GFI, TLI, CFI không nhỏ hơn 0.9 là phù hợp và RMSEA không lớn hơn

0.08. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu gần đây của nhiều nhà nghiên cứu thì GFI vẫn có thể chấp nhận được khi nhỏ hơn 0.9 (Hair và cộng sự , 2010).

Tất cả các thang đo đều có trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0.5, vì vậy các thang đo đạt giá trị hội tụ. Bên cạnh đó, các Cronbach‟s Alha của các thang đo đều lớn hơn 0.7, vì vậy thang đo đạt được độ tin cậy.

Qua hình 4.1 cho thấy rằng các khái niệm thành phần đạt được giá trị phân biệt ở độ tin cậy 95%. Kết quả cho thấy các khái niệm và thang đo lường các khái niệm này đạt được tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và đạt được độ tin cậy của thang đo. Tất cả các khái niệm của mô hình nghiên cứu đều phù hợp với dữ liệu của thị trường và đạt được các giá trị nêu trên.



Chi square 305 397 df 203 P 000 Chi square df 1 504 GFI 0 970 TLI 0 988 CFI 0 989 1

Chi-square = 305.397; df= 203; P=.000

Chi-square/df=1.504; GFI = 0.970; TLI = 0.988; CFI = 0.989; RMSEA = 0.024

Nguồn: Kết quả xử lý khảo sát

Hình 4.1: Kết quả CFA (chuẩn hoá) các thang đo

4.3.2 Kiểm định giá trị phân biệt

Kết quả kiểm định bảng 4.15 cho thấy hệ số tương quan r với sai số chuẩn SE của các mối quan hệ đều có P – value < 0.05. Vì vậy từng cặp ước lượng đều đạt được giá trị phân biệt ở độ tin cậy 95%, các khái niệm có giá trị phân biệt.

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố ảnh hưởng

đến duy trì nhân tài

Mối quan hệ

r

S.E

C.R.

P

Trungthanh

<-->

Camket

.063

.021

2.971

.003

Dongluc

<-->

Camket

.058

.022

2.606

.009

Camket

<-->

Hailong

.048

.017

2.761

.006

Dongluc

<-->

Trungthanh

.276

.045

6.177

***

Dongluc

<-->

Hailong

.090

.036

2.531

.011

Trungthanh

<-->

Hailong

.178

.035

5.148

***

Nguồn: Kết quả xử lý khảo sát


4.4 Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng SEM

Kết quả SEM cho thấy mô hình lý thuyết đạt được độ tương thích với dữ liệu thì trường qua các chỉ số Chi-square= 439.977 (p=.000 < .05), Chi-square /df = 1.294 < 2, GFI = 0.966, TLI = 0.991, CFI = 0.992 đều lớn hơn 0.9, RMSEA = 0.018

<0.08. Những thang đo đã được đánh giá và cho kết quả là phù hợp trong mô hình lý thuyết của nghiên cứu này. Mục này sẽ thực hiện kiểm định mô hình lý thuyết chính thức cùng với những giả thuyết cho các khái niệm trong mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

Chi square 439 977 df 340 P 0 000 0 05 Chi square df 1 294 GFI 0 966 TLI 0 991 2

Chi-square = 439.977; df = 340; P = 0.000 <0.05

Chi-square/df=1.294; GFI = 0.966; TLI = 0.991; CFI = 0.992; RMSEA = 0.018

Nguồn: Kết quả xử lý khảo sát

Hình 4.2: Kết quả SEM mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa)

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/12/2022