Đổi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay - 26


độc lập, thì vẫn thua lỗ. Các công ty kiểm toán và tư vấn kế toán cũng có các dịch vụ cung cấp thông tin nhưng chủ yếu khách hàng của họ là các tổng công ty lớn hoặc doanh nghiệp nước ngoài theo hợp đồng chứ chưa phát triển thành một dịch vụ mang tính phổ biến.

Nhìn chung, hoạt động của các tổ chức cung cấp thông tin hiện có ở Việt Nam về số lượng còn khan hiếm, về chất lượng thì vẫn chưa thoả mãn được yêu cầu của nhà đầu tư trên thị trường. Do vậy, để đảm bảo các thông tin trên thị trường được hiệu quả, nhất thiết phải hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức này có thể hoạt động có chất lượng. Không nhất thiết là tổ chức của Nhà nước thực hiện dịch vụ này, mà nên khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân, không phải Nhà nước tham gia vào thị trường đầy tiềm năng này, một mặt vừa gia tăng sức cạnh tranh của thị trường, mặt khác góp phần đa dạng hoá dịch vụ trên thị trường. Khi đó, chắc chắn các thông tin cung cấp trên thị trường sẽ đầu đủ và hiệu quả, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá được các hình thức huy động vốn, từ đó giúp các doanh nghiệp

chủ động trong việc xây dựng cơ cấu vốn tối ưu.


KẾT LUẬN


Xây dựng và duy trì cơ cấu vốn tối ưu là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược quản lý vốn của doanh nghiệp. Trong luận án, tác giả đã luận giải những vấn đề cốt lõi nhất về cơ cấu vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp, mô hình cơ cấu vốn tối ưu. Đây là cơ sở để xây dựng mô hình cơ cấu vốn tối ưu cho DNNN nói riêng và doanh nghiệp ở Việt nam nói chung.

Bên cạnh đó, tác giả luận án đã hệ thống hoá các mô hình lý thuyết và nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế lượng ứng dụng trong hoạch định cơ cấu vốn. Những mô hình này có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các nhà nghiên cứu lý thuyết mà còn đối với nhà hoạch định chính sách và các giám đốc doanh nghiệp. Các nhân tố: lãi vay, tỷ trọng đầu tư tài sản cố định trong tổng tài sản, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, yếu tố ngành nghề được xác định là có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của các DNNN qua mô hình kinh tế lượng do tác giả nghiên cứu đề xuất trong luận án. Bên cạnh đó, nhằm tăng khả năng ứng dụng của mô hình đề xuất, tác giả cũng đưa ra các giải pháp hòan thiện các điều kiện xây dựng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu cơ cấu vốn của DNNN Việt nam hiện nay: (i) bổ sung các biến còn thiếu trong mô hình: chi phí vốn chủ sở hữu, hệ số rủi ro ngành, yếu tố quản lý, thuế suất thuế TNDN (ii) xây dựng phương pháp xác định chuẩn các biến lãi vay, chi phí vốn chủ sở hữu.

Hệ thống các giải pháp định tính có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đổi mới cơ cấu vốn của các DNNN đã được nghiên cứu đề xuất, đó là: (i) đổi mới nhận thức của giám đốc DNNN, (ii) xác định chính xác cơ sở thiết lập cơ cấu vốn tối ưu, (iii) đa dạng hóa các kênh huy động nợ dài hạn, tăng cường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.


huy động vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu, (iv) nâng cao trình độ

Đổi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay - 26

quản lý và (v) cải thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ quản lý.


Tác giả cũng đã xây dựng mô hình kế hoạch hoá tài chính và mô hình cơ cấu vốn tối ưu cho một doanh nghiệp điển hình. Đây là nhóm giải pháp có tính ứng dụng cao trong quản lý tài chính của các doanh nghiệp Việt nam hiện nay nói chung và các doanh nghiệp nhà nước nói riêng.

Để đảm bảo tính khả thi của việc xây dựng mô hình cơ cấu vốn tối ưu cho các doanh nghiệp, các giải pháp hỗ trợ mang tính hệ thống cũng đã được đưa ra. Đó là các giải pháp: (i) đổi mới chính sách quản lý tài chính đối với DNNN, trong đó tập trung vào chính sách thuế, xây dựng cơ chế liên danh giữa nhà nước và tư nhân PPP và đổi mới chính sách quản lý vốn, (ii) giải pháp thúc đẩy thị trường chứng khóan phát triển, và (iii) giải pháp công khai hóa thông tin và hỗ trợ các tổ chức cung cấp thông tin hoạt động có hiệu quả.


DANH MC TÀI LIU THAM KHO


Tiếng Vit

1. Bộ Tài chính (2001), Thông tư 64/2001/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2001 - Hướng dn thc hin Quy chế qun lý phn vn Nhà nước doanh nghip khác.

2. Bộ Tài chính (2002), Thông tư 76/2002/TT-BTC ngày 9 tháng 9 năm 2002 vhướng dn nhng vn đề vtài chính khi chuyn doanh nghip Nhà nước thành công ty cphn.

3. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 1 tháng 9 năm 2005 Hướng dn thc hin quy chế qun lý tài chính đối vi công ty Nhà nước hot động theo mô hình công ty mcông ty con.

4. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 81/2005/TT-BTC ngày 19/9/2005 vHướng dn vic chuyn giao quyn đại din chshu vn Nhà nước đầu tư ti các doanh nghip vTng công ty đầu tư và kinh doanh vn Nhà nước

5. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 90/2005/TT-BTC ngày 17/10/2005 vHướng dn thi hành Quyết định s288/QĐ-TTg ca Thtướng Chính phngày 29 tháng 9 năm 2005 vtltham gia ca người nước ngoài trên thtrường chng khoán Vit Nam.

6. Chính phủ (1996), Nghị định 59/1996/NĐ-CP ngày 3 tháng 10 năm 1996 vQuy chế qun lý tài chính và hch toán kinh doanh đối vi doanh nghip Nhà nước.

7. Chính phủ (1999), Nghị định 27/1999NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 1999 vsa đổi, bsung mt số điu Nghị định 59/1996/NĐ-CP ngày 3 tháng 10 năm 1996 vQuy chế qun lý tài chính và hch toán kinh doanh đối vi doanh nghip Nhà nước.


8. Chính phủ (1999), Nghị định 103/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 1999 ca Chính phvgiao, bán, khoán, cho thuê doanh nghip Nhà nước.

9. Chính Phủ (2000), Nghị định s73/2000/NĐ-CP ngày 6 tháng 12 năm 2000 - Ban hành Quy chế qun lý phn vn Nhà nước doanh nghip khác.

10. Chính phủ (2002), Nghị định 69/2002/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2002 vqun lý và xlý ntn đọng đối vi doanh nghip Nhà nước.

11. Chính phủ (2002), Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 ca Chính phvchuyn doanh nghip Nhà nước thành công ty cphn.

12. Chính phủ (2004), Quyết định s155/2004/QĐ-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2004 ca Thtướng Chính phvban hành tiêu chí, danh mc phân loi công ty Nhà nước và công ty thành viên hch toán độc lp thuc Tng công ty Nhà nước.

13. Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 ca Chính phvchuyn doanh nghip Nhà nước thành công ty cphn.

14. Chính phủ (2004), Nghị định s153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 ca Chính phvtchc, qun lý tng công ty nhà nước và chuyn đổi tng công ty Nhà nước, công ty Nhà nước độc lp theo mô hình công ty m-công ty con.

15. Chính phủ (2004), Nghị định s199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/1004 ca Chính phban hành quy chế qun lý tài chính ca công ty Nhà nước và qun lý vn Nhà nước đầu tư vào doanh nghip khác.

16. Nguyễn Cúc (2005), Shu Nhà nước và Doanh nghip Nhà nước – Vtrí và vai trò ca nó trong nn kinh tế thtrường Vit Nam - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX01.02, Hà nội.

17. Hà Quang Đào (2003), “Nhìn lại cơ chế điều hành lãi suất trong thời gian qua, giải pháp cho thời gian tới”, Tp chí Nghiên cu Kinh tế, (310), tr 17-22.


18. Trần Văn Đẩu (2001), “Mt sbin pháp nâng cao cht lượng đội ngũ giám đốc doanh nghip Nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội.

19. Nguyễn Văn Định ( 2004), “Bàn về tính toán hệ số bêta của Việt Nam”, Tp chí Chng khoán Vit Nam, (9), tr 9-13.

20. Phan Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mi, qun trvà nghip vụ, NXB Thống Kê, Hà nội.

21. Phạm Quang Huấn (2004), “Vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân”, Tp chí Nghiên cu Kinh tế, (313), tr 23-27.

22. Hoàng Kim Huyền (2003), “Mt sgii pháp thúc đẩy tiến trình cphn hoá doanh nghip Nhà nước trong công nghip Vit Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

23. Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài chính doanh nghip, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Lưu Thị Hương (2004), Thm định tài chính dán, NXB Thống kê, Hà Nội.

25. Khoa Toán Kinh tế, Bộ môn điều khiển học (2002), Kinh tế lượng- chương trình nâng cao, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

26. Khoa Toán Kinh tế, Bộ môn điều khiển học (2002), Bài ging kinh tế lượng, NXB Thống kê, Hà nội.

27. Dương Hoàng Linh (2004), “Những đổi mới cơ bản trong Luật doanh nghiệp Nhà nước mới”, Tp chí Tài chính doanh nghip, (6), tr 21-29.

28. Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích và dbáo trong kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

29. Nguyễn Văn Nam,Vương Trọng Nghĩa (2003), Giáo trình Thtrường chng khoán, NXB Tài chính, Hà nội.


30. Lý Hoàng Oánh, Phạm Khắc Thoan (2004), “Xử lý nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng thương mại: Những khó khăn vướng mắc”, Tp chí Tài chính, (6), tr 23-26

31. Nguyễn Mạnh Quân (2002), Nhng vn đề lý lun cơ bn vdoanh nghip Nhà nước và vn dng nó vào vic tiếp tc đối mi doanh nghip Nhà nước Vit Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

32. Lê Xuân Sang (2005), Các hn chế đối vi sphát trin thtrường chng khoán Vit Nam và các gii pháp chính sách, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà nội.

33. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài chính tin tệ, NXB Thống Kê, Hà nội.

34. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (1996), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

35. Thủ tướng Chính phủ (2001), Phê duyt Chiến lược ci cách hthng thuế giai đon 2001-2010, Hà nội.

36. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định s58/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2002 vban hành Tiêu chí, danh mc phân loi sp xếp doanh nghip Nhà nước và Tng công ty Nhà nước, Hà nội.

37. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định s109/2003/QĐ-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2003 ca Thtướng Chính phvthành lp công ty mua bán nvà tài sn tn động ca doanh nghip, Hà nội.

38. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định s151/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 ca Thtướng Chính phvvic thành lp Tng công ty đầu tư và kinh doanh vn Nhà nước, Hà nội.

39. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định s152/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 ca Thtướng Chính phvvic phê duyt điu ltchc


và hot động ca Tng công ty đầu tư và kinh doanh vn Nhà nước, Hà nội.

40. Nguyễn Văn Thường (2005), Kinh tế Vit Nam 2004, nhng rào cn cn phi vượt qua, NXB Lý luận chính trị, Hà nội.

41. Trần Thị Thanh Tú (2002), “Sử dụng đòn bẩy tài chính trong kinh doanh", Tp chí Thtrường Tài chính tin tệ, (8), tr 14-15.

42. Trần Thị Thanh Tú, Lưu Linh Hương (2002), “Bàn về phương pháp xác định chi phí vốn của doanh nghiệp”, Tp chí Tài chính doanh nghip, (4), tr 24-29.

43. Trần Thị Thanh Tú (2004), “Bàn về thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước”, Tp chí Ngân hàng, (1), tr 79-80.

44. Trần Thị Thanh Tú (2006), “ Một số vấn đề về cơ cấu vốn của DNNN Việt nam hiện nay”, Tp chí Thanh tra Tài chính, (44), tr22-24.

45. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (1999), Lý thuyết xác sut và thng kê toán, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

46. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 6, 7, 8, 9

47. Văn kiện trong đại hội 10 của Đảng (dự thảo), tháng 9 năm 2005

Tiếng Anh

48. Atman.E (1968) “Financial Ratio, Discriminant Analysis, and the Prediction of Corporate Bankcruptcy”, Journal of Finance 23, pp 589- 609

49. M.Aoki, B.Gustaffsson and O.Williamson, Sage Publication, “Capital Structure as Machanism of Control: a Comparision of Financial Systems”, Journal of Political Economy 32, pp 234-241

50. Bolton, Patrick and Scharfstein, David (1996), “Optimal debt structure and number of creditor”, Journal of Political Economy 24, pp104.

51. Craig,Ben, Richardson, Christophe (1996), The reduces form as an empirical tool: A cautinary tale from the financial veil, Economic

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/10/2022