Định hướng phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái của tỉnh Nghệ An - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Vũ Thị Kim Luận


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH NGHỆ AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


Định hướng phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái của tỉnh Nghệ An - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Vũ Thị Kim Luận


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH NGHỆ AN


Chuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên)

Mã số : 60 31 95


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN TƯỞNG


Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những số liệu tham khảo và dẫn chứng đều có nguồn trích dẫn rõ ràng.

Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN‌


Tác giả xin chân thành cảm ơn:

- TS – GVC Nguyễn Tưởng, người đã trực tiếp hướng dẫn về mặt khoa học và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành để tài.

- Các thầy cô giáo trong khoa địa lý, các cán bộ phòng sau đại học, trung tâm thư viện trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và hỗ trợ trong quá trình học cao học tại trường.

- Ban giám hiệu, các thầy cô, đồng nghiệp trong khoa Sư phạm khoa học Xã Hội, tổ Địa lý và các cán bộ phòng ban trường Đại học Đồng Nai đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để đề tài được tiến hành.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Nghệ An, Trung tâm khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, BQL VQG Pù Mát, UBND tỉnh Nghệ An, UBND huyện Con Cuông, UBND huyện Quế Phong, UBND huyện Quỳ Châu đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu, số liệu và tư vấn những thông tin bổ ích liên quan đến đề tài.

- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để đề tài được hoàn thành .


TP Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012

Tác giả


Vũ Thị Kim Luận


MỤC LỤC‌

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2

3. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3

4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5

5. Đóng góp của đề tài 8

6. Cấu trúc đề tài 8

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI ..9

1.1. Tổng quan các vần đề cơ bản liên quan 9

1.1.1. Khái niệm du lịch 9

1.1.2. Điểm, tuyến du lịch 10

1.1.3. Du lịch sinh thái 11

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái 20

1.2. Phương pháp đánh giá các điểm, tuyến DLST 23

1.2.1. Đánh giá điểm DLST 23

1.2.2. Đánh giá tuyến DLST 32

1.3. Tình hình và xu hướng phát triển DLST trên thế giới và Việt Nam 34

1.3.1. Tình hình và xu hướng phát triển DLST trên thế giới 34

1.3.2. Tình hình và xu hướng phát triển DLST ở Việt Nam 37

Chương 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NGHỆ AN 39

2.1. Khái quát đặc điểm địa lý tỉnh Nghệ An có liên quan đến phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái 39

2.1.1. Vị trí địa lý 39

2.1.2. Điều kiện tự nhiên 40

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 43

2.2. Tiềm năng phát triển các điểm, tuyến DLST ở Nghệ An 47

2.2.1. Các loại tài nguyên DLST ở Nghệ An 47

2.2.2. Các điểm du lịch sinh thái chủ yếu ở Nghệ An 70

2.2.3. Các tuyến DLST chủ yếu ở Nghệ An 80

2.3. Đánh giá các điểm, tuyến DLST ở Nghệ An 81

2.3.1.Đánh giá điểm DLST 81

2.3.2. Đánh giá các tuyến DLST tỉnh Nghệ An 85

2.4. Nhận định chung về tiềm năng phát triển các điểm, tuyến DLST ở Nghệ An

...............................................................................................................................86

2.4.1. Thuận lợi 86

2.4.2. Khó khăn 87

2.5. Hiện trạng phát triển DLST của tỉnh Nghệ An 87

2.5.1. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch 87

2.5.2. Tổ chức các loại hình DLST ở Nghệ An 91

2.5.3. Tổ chức, kinh doanh, khai thác các điểm, tuyến DLST 93

2.5.4. Hiện trạng CSHT và CSVCKT phục vụ DLST 98

2.5.5. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển DLST tỉnh Nghệ An 99

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI Ở NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 101

3.1. Căn cứ xây dựng định hướng phát triển các điểm, tuyến DLST ở Nghệ An đến năm 2020 101

3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020

.........................................................................................................................101

3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển DLST ở Nghệ An đến năm 2020 104

3.1.3. Các dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái ở Nghệ An. 105

3.2. Định hướng phát triển các điểm, tuyến DLST tỉnh Nghệ An đến năm 2020

.............................................................................................................................106 3.2.1. Định hướng bảo tồn tài nguyên DLST..................................................106

3.2.2. Định hướng phát triển các điểm DLST 107

3.2.3. Định hướng phát triển các tuyến DLST 112

3.3. Giải pháp thực hiện 116

3.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách và quản lý 116

3.3.2. Nhóm giải pháp về đầu tư 118

3.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 121

3.3.4. Nhóm giải pháp về môi trường 122

3.3.5. Nhóm giải pháp về xã hội 124

3.3.6. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, quảng bá DLST 124

KẾT LUẬN 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO 128

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌

DLST : Du lịch sinh thái CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật VQG : Vườn Quốc Gia BTTN : Bảo tồn thiên nhiên NXB : Nhà xuất bản

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2023