Địa lý du lịch Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội - 1

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

T R Ư Ờ N G C A O Đ Ẳ N G D U L Ị C H H À N Ộ I


Ths. Mai Quốc Tuấn, Ths. Nguyễn Lan Anh


BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI




ThS. Mai Quốc Tuấn TS. Nguyễn Lan Anh


GIÁO TRÌNH


MÔN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCH

NGÀNH: QUẢN TRỊ LỮ HÀNH, HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP


(Lưu hành nội bộ)


Ban hành kèm theo Quyết định số: ……. /QĐ-CĐDLHN ngày … tháng … năm ……… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội


Hà Nội - 2018


LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Địa lý du lịch này được chỉnh lý và tái bản từ Giáo trình Địa lý và tài nguyên du lịch xuất bản năm 2008, nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu của giảng viên và sinh viên Trường cao đẳng Du lịch Hà Nội trong tình hình mới. Với gần một thập kỷ qua, sự phát triển du lịch nói chung và lượng thông tin về du lịch, về địa lý du lịch đã có nhiều thay đổi, phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, đòi hỏi chúng ta luôn phải cập nhật trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu.

Phương châm biên soạn của Giáo trình là trên cơ sở kế thừa những tài liệu giảng dạy trước đó và các nguồn tài liệu khác về du lịch được chọn lọc, tổng hợp những kiến thức, thông tin và hệ thống hoá theo lãnh thổ của địa lý du lịch, bổ sung những kiến thức, thông tin, tư liệu mới đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với chương trình đào tạo của nhà trường và chương trình của môn học.

Giáo trình Địa lý du lịch phục vụ trực tiếp cho việc dạy và học chuyên ngành Quản trị Lữ hành, Hướng dẫn du lịch của các hệ đào tạo và được coi là môn cơ sở chuyên ngành. Do vậy, việc biên soạn nội dung kiến thức của giáo trình được xem xét để phù hợp với sinh viên và kết hợp tốt với các môn học khác trong hệ thống chương trình đào tạo và hệ thống kiến thức được học của sinh viên. Do đặc thù của môn học nên các tư liệu được tham khảo, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và là những nguồn tin cậy. Giáo trình cố gắng trình bày kiến thức lí luận ngắn gọn, trọng tâm phản ánh được rõ nét nhất bức tranh địa lý du lịch của Việt Nam và thế giới trong thời kỳ hiện đại.

Nội dung của Giáo trình khá phong phú, được kết cấu thành 3 phần với 7 chương. Phần một, trình bày quan niệm về tài nguyên du lịch, đặc điểm của tài nguyên du lịch nói chung và liên hệ với Việt Nam. Mục đích chính của chương là trang bị những kiến thức lí luận cơ bản về tài nguyên du lịch, đặc điểm và ý nghĩa của các loại tài nguyên du lịch; Phần hai, trình bày về địa lý du lịch Việt Nam, khái quát tình hình, thực trạng phát triển du lịch nước ta, tập trung nghiên cứu, phản ánh các yếu tố của các vùng du lịch; Phần ba, giới thiệu khái quát tình hình phát triển, phân bố của du lịch thế giới và địa lý du lịch của một số nước tiêu biểu của các khu vực du lịch trên thế giới. Nhờ đó, sinh viên sẽ thấy được bức tranh chung về du lịch thế giới và qua đó, nhìn nhận về du lịch nước ta được đầy đủ và khách quan.

Những trang cuối là 9 phụ lục, gồm các bảng tư liệu và các đối tượng là tài nguyên du lịch Việt Nam được hệ thống theo lãnh thổ để minh hoạ cho các bài giảng.

Mở đầu và kết thúc mỗi chương đều có phần mục đích, nội dung chính và câu hỏi ôn tập, thảo luận định hướng cho việc dạy và học của giảng viên và sinh viên.

Chịu trách nhiệm biên soạn: Mai Quốc Tuấn viết các chương 1,3,4,5,7; Nguyễn Lan Anh viết các chương 1,2,3,5,6.

Đây cũng mới chỉ là những kiến thức cơ sở cho sinh viên và giúp sinh viên học tiếp các môn học chuyên ngành. Mặt khác, môn học này giúp người học đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu tài nguyên, địa lý du lịch nước ta, các địa phương và các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Cùng với việc dùng giáo trình, người học kết hợp tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác liên quan như sách ,báo chí, internet, băng đĩa tư liệu… để củng cố, cập nhật và làm phong phú tri thức.

Để sử dụng có hiệu quả giáo trình này, luôn cần phải có Atlat địa lý Việt Nam, Atlat địa lý thế giới. Bởi kiến thức địa lý và bản đồ địa lý luôn song hành với nhau, kiến thức gắn với thực địa, giúp ta củng cố kiến thức vững chắc hơn. Thực địa luôn là phương pháp học tập hiệu quả nhất đối với học Địa lí. Do vậy, trong quá trình dạy và học cần tận dụng tối đa cơ hội đi tham quan, khảo sát thực tế cho HSSV..

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong biên soạn song Giáo trình sẽ còn có những khiếm khuyết, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của bạn đọc và đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tham gia biên soạn

Đồng chủ biên

1. ThS. Mai Quốc Tuấn

2. TS. Nguyễn Lan Anh

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi

BÀI MỞ ĐẦU 1

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1

0.1 Đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch 1

0.2 Nhiệm vụ của địa lý và tài nguyên du lịch 2

0.3 Các phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN MỘT: TÀI NGUYÊN DU LỊCH 5

CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 5

1.1 Quan niệm về Tài nguyên du lịch 5

1.2 Ý nghĩa, vai trò của Tài nguyên du lịch 8

1.3 Đặc điểm của Tài nguyên du lịch 9

1.4 Phát triển du lịch bền vững trong mối quan hệ với tài nguyên và

môi trường 13

CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 15

2.1 Quan niệm về Tài nguyên du lịch tự nhiên 15

2.2 Các loại hình tài nguyên du lịch tự nhiên 16

CHƯƠNG 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA 31

3.1 Quan niệm về tài nguyên du lịch văn hóa 31

3.2 Các loại tài nguyên du lịch văn hóa 32

PHẦN HAI: ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM 47

CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

............................................................................................................................. 47

4.1 Đặc điểm phát triển của ngành du lịch 47

4.2 Quy hoạch không gian du lịch 52

4.3 Khách du lịch 53

4.4 Cơ sở lưu trú du lịch 57

4.5 Thu nhập du lịch 59

CHƯƠNG 5. CÁC VÙNG DU LỊCH 60

5.1 Một số khái niệm liên quan với tổ chức lãnh thổ du lịch 60

5.2 Vùng du lịch Trung du miền núi Bắc bộ 61

5.3 Vùng du lịch Đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc 74

5.4 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 92

5.5 Vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ 110

5.6 Vùng du lịch Tây Nguyên ................................................................... 12727

5.7 Vùng du lịch Đông Nam Bộ 133

5.8 Vùng du lịch Tây Nam Bộ ................................................................. 14040

PHẦN BA: ĐỊA LÍ DU LỊCH THẾ GIỚI 1499

CHƯƠNG 6. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÍ CỦA DU LỊCH THẾ GIỚI TRONG THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 149

6.1 Tình hình phát triển du lịch thế giới 1499

6.2 Sự phân bố địa lí du lịch của các khu vực thế giới 1522

6.3 Du lịch khu vực Đông Nam Á 1555

6.4 Một số vấn đề của du lịch thế giới 1566

CHƯƠNG 7. ĐỊA LÍ DU LỊCH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1599

7.1 Vương quốc Liên hiệp Anh 1599

7.2 Cộng hoà Pháp 168

7.3 Cộng hoà Italia ..................................................................................... 1755

7.4 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 185

7.5 Liên bang Australia ............................................................................... 1933

7.6 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ............................................................. 1977

7.7 Vương quốc Thái Lan ........................................................................... 2099

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 2144 PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Diễn giải

ATK

An toàn khu

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

SCN

Sau công nguyên

TP

Thành phố

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Địa lý du lịch Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội - 1

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1.

Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam

28

Bảng 3.1.

Danh mục các di sản thế giới của Việt Nam

33

Bảng 3.2.

Năm du lịch quốc gia Việt Nam

45

Bảng 4.1.

Khách du lịch từ năm 1991 đến 2015

54

Bảng 4.2.

10 thị trường khách du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam

56

Bảng 4.3.

Cơ cấu khách du lịch theo phương tiện và mục đích du lịch

57

Bảng 4.4.

Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2000 - 2015

58

Bảng 4.5.

Số lượng cơ sở lưu trú du lịch từ 3-5 sao

58

Bảng 4.6.

Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2000 - 2015

59

Bảng 6.1.

Khách du lịch và thu nhập du lịch của thế giới

149

Bảng 6.2.

Các quốc gia hàng đầu về đón khách du lịch quốc tế

149

Bảng 6.3.

Các quốc gia hàng đầu về doanh thu du lịch

150

Bảng 6.4.

Khách du lịch quốc tế của các khu vực

153

Bảng 6.5.

Thị trường gửi kháchdu lịch quốc tế của các khu vực

153

Bảng 6.6.

Thu nhập du lịch của các khu vực

153

Bảng 6.7.

Chi tiêu du lịch của thế giới và các khu vực năm 2000

153

Bảng 6.8.

Các quốc gia hàng đầu về chi tiêu du lịch năm 2000

154

Bảng 6.9.

Các quốc gia hàng đầu về chi tiêu du lịch năm 2014

154

Bảng 6.10.

Khách du lịch quốc tế và thu nhập du lịch của các nước Đông Nam Á

155


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 4.1:

Khách du lịch quốc tế và nội địa

55

Biểu đồ 4.2:

Cơ cấu số khách theo mục đích du lịch

57

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 22/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí