Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


TRẦN VĂN HOAN


DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN

KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN CDIO NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.


HÀ NỘI - 2019

Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM


TRẦN VĂN HOAN


DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN

KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN CDIO NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA


Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9 14 01 11


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. PHẠM ĐỨC QUANG

2. PGS. TS. ĐỖ TIẾN ĐẠT


HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Đức Quang và PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt, tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Các kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án là mới, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của người khác.


Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2019

Tác giả


Trần Văn Hoan


LỜI CẢM ƠN


Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các nhà khoa học trong và ngoài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả làm nghiên cứu sinh cũng như đã đưa ra những góp ý quý báu trong quá trình tác giả thực hiện luận án.

Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Phạm Đức Quang và Thầy PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt những người đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả trong suốt thời gian qua.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Tài chính – Kế toán, Khoa Quản trị kinh tế quốc tế, giảng viên và sinh viên trường Đại học Lạc Hồng đã giúp đỡ tác giả tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp được đề xuất trong luận án.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2019

Tác giả


Trần Văn Hoan


MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục kí hiệu các từ viết tắt vii

Danh mục các bảng viii

Danh mục các hình vẽ x

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Giả thuyết khoa học 5

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

6. Phương pháp nghiên cứu 5

7. Các đóng góp mới của luận án 6

8. Các vấn đề đưa ra bảo vệ 7

9. Cấu trúc luận án 7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 8

1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ chính được dùng trong luận án 8

1.1.1. CDIO 8

1.1.2. Kỹ năng 9

1.1.3. Kỹ năng nghề nghiệp 10

1.1.4. Rèn luyện kỹ năng 13

1.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 13

1.2.1. Tổng quan về tiếp cận CDIO 13

1.2.2. Nghiên cứu về chuẩn đầu ra ở trường đại học 14

1.2.3. Nghiên cứu về tiếp cận CDIO trong dạy học 19

1.2.4. Nghiên cứu về dạy học cho sinh viên đại học hướng vào đáp ứng chuẩn đầu ra 22

1.2.5. Nghiên cứu về dạy học Toán hướng vào đáp ứng chuẩn đầu ra 24

1.2.6. Học tập chủ động và trải nghiệm theo tiếp cận CDIO 25

1.2.7. Quan niệm về dạy học theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra .33

1.3. Thực tiễn nghề và các yếu tố liên quan đến hoạt động lao động nghề khối ngành kinh tế 35

1.3.1. Đặc điểm ngành kinh tế 35

1.3.2. Một số hoạt động đặc trưng của nghề thuộc khối ngành kinh tế 35

1.3.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau khi ra trường 37

1.4. Hệ thống những kỹ năng cần thiết của người làm nghề thuộc khối ngành kinh tế 37

1.4.1. Một số nghiên cứu về kỹ năng nghề nghiệp cho khối ngành kinh tế 37

1.4.2. Các yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành kinh tế của một số trường đại học trên thế giới 39

1.4.3. Tổng kết các kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho sinh viên khối ngành kinh tế 40

1.5. Chuẩn đầu ra của khối ngành kinh tế ở trường Đại học Lạc Hồng 42

1.5.1. Yêu cầu, nội dung chuẩn đầu ra của khối ngành kinh tế 42

1.5.2. Các kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO 42

1.5.3. Quan hệ giữa kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra theo tiếp cận CDIO và kỹ năng nghề nghiệp khối ngành kinh tế 44

1.6. Vai trò của dạy học các học phần Toán ở trường Đại học Lạc Hồng theo hướng đáp ứng chuẩn đầu ra 46

1.6.1. Vai trò của môn Toán đối với chuẩn đầu ra khối ngành kinh tế ở trường Đại học Lạc Hồng theo tiếp cận CDIO 46

1.6.2. Đề xuất các kỹ năng cần rèn luyện cho sinh viên khối ngành kinh tế thông qua học tập các học phần Toán ở trường Đại học Lạc Hồng 47

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 49

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TOÁN THEO TIẾP CẬN CDIO THEO ĐỊNH HƯỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG 50

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 50

2.1.1. Mục đích 50

2.1.2. Nội dung 50

2.1.3. Đối tượng 51

2.1.4. Phương pháp và công cụ 51

2.2. Kết quả 52

2.2.1. Về vai trò của môn Toán đối với khối ngành kinh tế 52

2.2.2. Về các yếu tố gây khó khăn trong việc xin việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế 53

2.2.3. Về yêu cầu và mức độ đáp ứng của các nội dung kiến thức Toán cần trang bị cho sinh viên khối ngành kinh tế 54

2.2.4. Về thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên thông qua học tập

môn Toán 63

2.2.5. Về thực trạng tiếp cận CDIO trong dạy học Toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp 75

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN THEO TIẾP CẬN CDIO NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA 80

3.1. Thiết kế dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra 80

3.1.1. Vận dụng chu trình Kolb thiết kế dạy học các học phần Toán cho sinh viên khối ngành kinh tế 80

3.1.2. Quy trình thiết kế dạy học các học phần Toán cho sinh viên khối ngành kinh tế 83

3.1.3. Hướng dẫn tổ chức dạy học 84

3.1.4. Hướng dẫn đánh giá kết quả 84

3.1.5. Kết luận 85

3.2. Một số biện pháp dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng

chuẩn đầu ra 86

3.2.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 86

3.2.2. Một số biện pháp dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra 87

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 118

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 120

4.1. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, nội dung thực nghiệm 120

4.1.1. Mục đích thực nghiệm 120

4.1.2. Yêu cầu thực nghiệm 120

4.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 120

4.1.4. Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 120

4.1.5. Nội dung thực nghiệm 121

4.2. Thời gian, đối tượng, quy trình, phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 122

4.2.1. Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm 122

4.2.2. Quy trình, cách thức triển khai nội dung TN 122

4.2.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm 125

4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 128

4.3.1. Thực nghiệm sư phạm đợt 1 (Từ tháng 10/2016 đến tháng 1/2017) 128

4.3.2. Thực nghiệm sư phạm đợt 2 (Từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2017) 133

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 141

KẾT LUẬN 142

DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU Đ C NG BỐ CỦA

TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 143

TÀI LIỆU THAM KHẢO 145

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2023