Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 28





- Tự học

năng, các yêu tố ảnh hưởng đến đường dây truyền tải điện: X, R, L...

- Đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng, các quy trình lắp ráp

của mô hình.

12

Tiết 45, 46, 47, 48: Thực hành mô hình Máy biến áp

- Giảng dạy tại xưởng, chia nhóm thực hành.


- Tự học

- Chuẩn bị và đọc trước : Cấu tạo MBA, lựa chọn dung lượng trạm biến áp... các sự cố làm hư hỏng MBA


- Đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng, các quy trình lắp ráp

của mô hình.

13

Tiết 49, 50, 51, 52: Thực hành mô hình Trạm biến áp

- Giảng dạy tại xưởng, chia nhóm thực hành.


- Tự học

- Chuẩn bị và đọc trước : Cấu tạo và cách lựa chọn Trạm B/A, nguyên lý vận hành trạm, các loại trạm B/A

- Đọc tài liệu

hướng dẫn sử dụng,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 28





các quy trình lắp

ráp của mô hình.

14

Tiết 53, 54, 55, 56: Thực hành mô hình Hòa đồng bộ

- Giảng dạy tại xưởng, chia nhóm thực hành.


- Tự học

- Chuẩn bị và đọc trước : Nguyên tắc hòa đồng bộ, các yếu tố ảnh hưởng đến hòa đồng bộ.

- Đọc tài liệu hướng dẫn sử dụng, các quy trình lắp

ráp của mô hình.

15

Tiết 57, 58 : Ôn tập

Tiết 59, 60: Kiểm tra

Giảng dạy tại xưởng, chia

nhóm thực hành.

Ôn tập và làm kiểm tra


Lâm Đồng, ngày tháng năm 2021

Ban Giám Hiệu Trưởng Khoa Giảng viên biên soạn


PHỤ LỤC 7

Mô tả tóm tắt các bước tiến hành bằng phần mềm Excel như sau:

1) Nhập số liệu trong Excel: Mở File số liệu TN; lập cột TN và cột ĐC; gò lần lượt điểm của từng SV vào cột tương ứng (không cần sắp xếp theo thứ tự SV, không cần ghi tên SV).

2) Lập bảng phân phối TN, bảng tần suất f(%), bảng tần suất hội tụ tiến favà vẽ biểu đồ, đồ thị trong Excel

- Lập bảng phân phối Fi tần số điểm (số SV đạt điểm Xi), chọn ô địa chỉ xuất kết quả, gò lệnh: =COUNTIF (địa chỉ ô đầu cột điểm : địa chỉ ô cuối cột điểm, giá trị điểm Xi cần thống kê), ví dụ =COUNTIF(A2:A34, 4), trong đó A2 là địa chỉ ô đầu cột điểm, A34 địa chỉ ô cuối cột điểm, Xi = 4 là điểm cần thống kê.

- Lập bảng tần suất fi(%) (số % SV điểm Xi), chọn ô địa chỉ xuất kết quả, gò lệnh: = địa chỉ ô chứa tần số điểm Xi×l00/N, ví dụ =G19×100/33 kích chuột kéo thả cho các ô còn lại: trong đó G19 là ô địa chỉ chứa tần số điểm Xi, N= 33 tổng số SV.

- Lập bảng tần suất hội tụ tiến fa(số % SV điểm Xi trở lên): chọn ô địa

chỉ tương ứng điểm 1 ở lớp TN và ĐC nhập: 100; ở ô địa chỉ tương ứng điểm 2 nhập lệnh: = địa chỉ ô tương ứng điểm 1 vừa nhập 100 - địa chỉ ô điểm 1 ở bảng tần suất. Dùng chuột kéo thả cho đến hết các ô địa chỉ điểm.

- Vẽ biểu đồ đặc trưng phân phối tần suất, vẽ đường tần suất hội tụ tiến Quét chọn khối ô kết quả tần suất hoặc tần suất hội tụ tiến lớp TN lớp

ĐC (địa chỉ ô điểm đầu : địa chỉ ô điểm cuối của bảng tần suất hoặc bảng tần suất hội tụ tiến). Nhấn chuột vào biểu tượng Chat Wizard trên thanh công cụ để chọn kiểu biểu đồ theo yêu cầu, sau đó nhấn Next và cuối cùng nhấn Finish.

3) Xử lý số liệu các đo lường khuynh hướng định tâm, tính các tham


số đặc trưng thống kê bằng Excel:

- Tính các giá trị điểm trung bình, trung vị, mode, độ lệch chuẩn, phương sai, độ nhọn, độ nghiêng (hệ số bất đối xứng so với phân phối chuẩn), khoảng biến thiên, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tổng, số mẫu (count), khoảng tin cậy của trung bình ở mức 95%.

Chọn menu: Tools/Data Analysis…/Descriptive Statistics

Nhập các mục sau:

+ Input Range: địa chỉ tuyệt đối chứa dữ liệu

+ Output Range: địa chỉ xuất kết quả

+ Confidence Level for Mean (độ tin cậy cho trung bình)


Kết quả tính toán các tham số đặc trưng thống kê

Tham số


Hàm tương ứng

Giá trị kết quả

Mean X

Giá trị trung bình

AVERAGE


Median

Trung vị

MEDIAN


Mode

Mode

MODE


Standard Deviation

Độ lệch chuẩn

STDEV


Sample Variance

Phương sai mẫu

VAR


Kurtosis

Độ nhọn của đỉnh

KURT


Skewness

Độ nghiêng

SKEW


Range

Khoảng biến thiên

MAX()-MIN()


Minimum

Tối thiểu

MAX


Maximum

Tối đa

MIN


Sum

Tổng

SUM


Count (N)

Số lượng mẫu

COUNT


Confidence Level(95.0%)

Độ chính xác

CONFIDENCE


Bảng 1. Mô tả kết quả và các hàm tương ứng trong Excel


- Khi số mẫu tính toán N ≥ 30; tính điểm trung bình (Mean): là giá trị trung bình cộng của các điểm số để xác định mức độ đạt được các bài kiểm tra của SV; dùng kiểm định z-Test (z-Test two Samples for Means).

Chọn menu: Tools/Data Analysis…/z-test:Two Sample for Means

Nhập và xử lý dữ liệu:

+ Variable 1 Range , Variable 2 Range: địa chỉ tuyệt đối của vùng dữ liệu

+ Variable 1 Variance(known), Variable 2 Variance(known): phương sai tương ứng của lớp TN, lớp ĐC

+ Labels: chọn khi có tên biến ở đầu cột hoặc hàng

+ Alpha: mức ý nghĩa (thường chọn 0.05)

+ Output options: chọn cách xuất kết quả


Kiểm định X của hai mẫu (z-Test: Two Sample for Means)

ĐC

TN

Mean ( X TN X ĐC )



Known Vanance (Phương sai)



Observations (Số quan sát)



Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0)



Z (Tn số z = U)



P(z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z)



z Critical one-tai (Tn số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán)



P(z<=z) two-tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán)



Cntical two-tail (Tn số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều)



H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của z (U) > 1 ,96



Bảng 2. Mô tả kết quả kiểm định giả thuyết

- Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0 (μ1 = μ2) về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể là lớp TN và ĐC với N ≥30 và phương sai tổng thể đã biết qua việc thay thế hai phương sai mẫu (Sample Variance ) lớp TN và ĐC.


Nếu │U│ < 1,96 thì X TN X ĐC, chưa khác nhau rò rệt. Hai kết quả nghiên cứu được xem là như nhau. Chấp nhận giả thuyết H0.

Nếu │U│ > 1,96 thì X TN, X ĐC, khác nhau một cách rò rệt. Hai kết quả nghiên cứu không thể xem là như nhau. Bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có nghĩa là mẫu nào có X lớn hơn thì có chất lượng tốt hơn. Kết luận này với độ tin cậy là 95%.


PHỤ LỤC 8

KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM VÒNG 1



Independent Samples Test


Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F

Sig.

t

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the

Difference

Lower

Upper

Equal variances assumed


,421


,517


1,008


364


,314


,16165


,16031


-,15361


,47691

Diem








Equal variances not

assumed

1,009

363,999

,314

,16165

,16022

-,15343

,47673


PHỤ LỤC 9

KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM VÒNG 1


Independent Samples Test


Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F

Sig.

t

df

Sig. (2-

tailed)

Mean Difference

Std. Error Difference

95% Confidence

Interval of the Difference

Lower

Upper

Equal variances assumed


8,079


,005


5,701


362


,000


,909


,160


,596


1,223

Diem








Equal variances

not assumed

5,716

345,351

,000

,909

,159

,596

1,222

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022