Bài Kiểm Tra Đánh Giá Trước Và Sau Thực Nghiệm Sư Phạm Biện Pháp 1 (Giáo Án Minh Họa 1)


cb = new char [ strlen( c ) + 1 ] ; strcpy( cb , c ) ;

}

void GIAOTRINH :: xuat ( )

{ THUVIEN :: xuat ( ) ;

cout << “n Ten giao trinh can muon: ” << tengt ;

cout << “n Chu bien cua giao trinh can muon: ” << cn ;

}

void main ( )

{ SACH tv1 ; TAPCHI tv2 ; GIAOTRINH tv3 ;

int chon ; clrscr ( ) ;

cout << “QUAN LY THU VIEN N Ban can muon loại nao? (1: SACH; 2: TAPCHI; 3: GIAOTRINH”) ;

cin >> chon ; switch (chon)

{ case 1 : { cout << “n SACH THAM KHAO: ” ; tv1. nhap( ) ;

tv1. xuat( ) ;

} ; break ;

case 2 : { cout << “n TAP CHI: ” ; tv2. nhap( ) ;

tv2. xuat( ) ;

} ; break ;

case 3 : { cout << “n GIAO TRINH: ” ; tv3. nhap( ) ;

tv3. xuat( ) ;

} ; break ; default : break ;

} ;

getch ( ) ;

}


Hoạt động 2: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà

- Nhận xét chung về tinh thần, thái độ và kết quả lập trình của các nhóm.

- Khen ngợi các nhóm làm bài nhanh và đúng, nhóm chấm bài chính xác.

- Gợi ý một số bài toán có vận dụng dạng kế thừa đơn trong lập rình hướng đối tượng.


PHỤ LỤC 5 – BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BIỆN PHÁP 1 (GIÁO ÁN MINH HỌA 1)


Nội dung thực nghiệm: “SỰ KẾ THỪA TRONG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG” – Phần nội dung trọng tâm trong 3 tiết học được thực nghiệm “KẾ THỪA ĐƠN”

I. BÀI KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM

- Mục đích bài kiểm tra: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức và các biểu hiện của sự phát triển tư duy điện toán của SV sau khi thực nghiệm ở 2 lớp TN và ĐC.

- Thời gian: 50 phút (1 tiết)

- Nội dung bài kiểm tra:


Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu các dạng kế thừa và vẽ sơ đồ thể hiện ý nghĩa của các dạng kế thừa trong lập trình hướng đối tượng?

Câu 2: (3 điểm) Hãy tìm lỗi cú pháp và giải thích lý do lỗi trong đoạn chương trình sau:

(1) class A

(2) { private :

(3) int x ;

(4) public:

(5) A( int a ) { x = a ; }

(6) void xuat( ) { cout << x ; } }

(7) class B : private A

(8) { private :

(9) int y ;

(10) public :

(11) B( ) { y = 0 ; }

(12) B( int a , int b ) : A( a ) { y = b ; }

(13) void nhap( ) { cin >> x ; cin >> y ; }

(14) void xuat( ) { A :: xuat( ) ; cout << y ; } }

(15) void main( )

(16) { B b(2, 3) ;

(17) b. A :: xuat( ) ;

(18) b. xuat( ) ; }

Câu 3: (5 điểm) Thư viện có 3 loại tài liệu: sách, tạp chí và giáo trình. Các loại tài liệu này có các dữ liệu chung: mã tài liệu, vị trí, số lượng, đơn giá. Các loại tài liệu có các dữ liệu riêng sau:

- Sách: tác giả, tên sách, năm xuất bản

- Tạp chí: tên tạp chí, chuyên ngành, số tạp chí

- Giáo trình: tác giả, tên giáo trình

Hãy vẽ sơ đồ tổ chức các lớp sao cho kế thừa được các dữ liệu chung, khai báo thành phần dữ liệu trong từng lớp gồm:

- Cấu tử, hủy tử. - Nhập, xuất dữ liệu.


Đáp áp và thang điểm Câu Đáp án Thang điểm Điểm câu 1 Nêu đúng 5 dạng 3

Đáp áp và thang điểm Câu Đáp án Thang điểm Điểm câu 1 Nêu đúng 5 dạng 4

- Đáp áp và thang điểm


Câu

Đáp án

Thang

điểm

Điểm

câu


1

- Nêu đúng 5 dạng kế thừa trong lập trình hướng đối tượng: Kế thừa đơn, Kế thừa đa mức, Kế thừa phân

cấp, Kế thừa bội, Kế thừa phức hợp.


0.5


2

- Vẽ sơ đồ thể hiện 5 dạng kế thừa:

a. Kế thừa đơn

Lớp dẫn xuất kế thừa từ một lớp cơ sở nguyên thủy (tức là lớp không kế thừa).

Ký hiệu:

A Lớp cơ sở


B Lớp dẫn xuất


b. Kế thừa đa mức

Lớp cơ sở là một dẫn xuất từ một lớp khác.


A Lớp cơ sở

(nguyên thủy)


B Lớp dẫn xuất của lớp A Lớp cơ sở của lớp C


C Lớp dẫn xuất của lớp B


c. Kế thừa phân cấp

Các lớp được kế thừa dạng hình cây.


0.3


0.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

Dạy học kĩ thuật lập trình cho sinh viên ngành Kĩ thuật điện tử - viễn thông theo hướng phát triển tư duy điện toán - 27



A


B C D


E F G H


d. Kế thừa bội

- Một lớp dẫn xuất kế thừa từ nhiều lớp cơ sở. A B C


D

- Kế thừa bội là sự tổng hợp các lớp cơ sở để tạo ra một lớp mới.

e. Kế thừa phức hợp

- Là kế thừa kết hợp giữa kế thừa đa mức và kế thừa bội.

A B A


C B C


D D


0.3


0.3


0.3



- Nêu được vị trí lỗi tại hàng (11): B( ) { y = 0 ; }

0.5


- Giải thích lỗi tại hàng (11):




2

B( ) { y = 0 ;} là cấu tử không có tham số của lớp dẫn xuất nên tự động gọi cấu tử không có tham số của lớp cơ sở A. Nhưng hiện lớp A không có cấu tử

không tham số lỗi


1


3

- Nêu được lỗi tại hàng (13):

void nhap( ) { cin >> x ; cin >> y ; }


0.5

- Giải thích lỗi tại hàng (13):

Vì lớp B kế thừa từ lớp cơ sở A với kiểu dẫn xuất là private, nên phần private của lớp cơ sở A là biến x thì

sẽ không được truy xuất ở lớp dẫn xuất B lỗi


1


3

- Vẽ sơ đồ tổ chức các lớp đối tượng biểu diễn được thông tin của 4 lớp theo kế thừa đơn:

THUVIEN


SACH TAPCHI GIAOTRINH


0.5


5

- Khai báo được 4 lớp: 1 lớp cơ sở (THUVIEN) và 3 lớp dẫn xuất (SACH, TAPCHI, GIAOTRINH) từ lớp THUVIEN như sau:

Class THUVIEN

{ protected :

char *matl ; int vt, sl, dg ;

public :

THUVIEN( ) { matl = “” ; vt = sl = dg = 0 ; } THUVIEN( char *, int, int, int) ;

THUVIEN( THUVIEN &t ) ;

~THUVIEN( ) { delete matl ; } void nhap( ) ;

void xuat( ) ; }


1.5



Class SACH : public THUVIEN

{ private :

char *tg , *ts ; int nxb ;

public :

SACH( ) { tg = ts = “” ; nxb = 0 ; } SACH( char *, char *, int ) ; SACH( SACH &s ) ;

~SACH( ) { delete tg ; delete ts ; } void nhap( ) ;

void xuat( ) ;

}


1


Class TAPCHI : public THUVIEN

{ private :

char *tc , *cn ; int so ;

public :

TAPCHI( ) { tc = cn = “” ; so = 0 ; }

TAPCHI( char *, char *, int ) ; TAPCHI( TAPCHI &h ) ;

~TAPCHI( ) { delete tc ; delete cn ; } void nhap( ) ;

void xuat( ) ; }


1


Class GIAOTRINH : public THUVIEN

{ private :

char *tengt , *cb ; public :

GIAOTRINH ( ) { tengt = cb = “” ; }

GIAOTRINH ( char *, char * ) ; GIAOTRINH ( GIAOTRINH &g ) ;

~ GIAOTRINH ( ) { delete tentg ; delete cb ; } void nhap( ) ;

void xuat( ) ;

}


1


PHỤ LỤC 6 – DANH SÁCH CHUYÊN GIA LẤY Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC KĨ THUẬT LẬP TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐIỆN TOÁN CHO SINH VIÊN


STT


Họ và tên

Học hàm, Học

vị

Thâm niên công

tác


Chuyên ngành


Nơi công tác


1


Lê Huy Hoàng

PGS. TS


27


GDH

BM PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, ĐH SP

Hà Nội


2


Nguyễn Trọng Khanh

PGS. TS


42


GDH

BM PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, ĐH SP

Hà Nội


3


Nguyễn Văn Khôi

PGS. TS


42


GDH

BM PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, ĐH SP

Hà Nội


4


Nguyễn Hoài Nam

PGS. TS


22


GDH

BM PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, ĐH SP

Hà Nội


5


Nguyễn Cẩm Thanh


TS


24


GDH

BM PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, ĐH SP

Hà Nội


6


Nhữ Thị Việt Hoa


TS


9


GDH

BM PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, ĐH SP

Hà Nội

7

Nguyễn Thị Thanh Huyền

TS

10

GDH

Vụ Trung học, Bộ

Giáo dục


8


Đào Minh Hưng


TS


22


Điện tử

BM Điện tử - viễn thông, Khoa Kĩ thuật & Công nghệ, Trường

ĐH Quy Nhơn

Xem tất cả 235 trang.

Ngày đăng: 02/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí