Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.


Tác giả luận án


Nguyễn Tiến Long


MỤC LỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên - 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ FDI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 14

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FDI 14

1.1.1. Quan niệm về FDI và thu hút FDI 14

1.1.2. Tác động của FDI đối với bên tiếp nhận vốn FDI 17

1.1.3. Khái lược một số lí thuyết về thu hút FDI nhằm CDCCKT 19

1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 25

1.2.1. Một số quan điểm về cơ cấu kinh tế 25

1.2.2. Phân loại cơ cấu kinh tế 27

1.2.3. Cơ cấu kinh tế hợp lí 30

1.2.4. Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 32

1.2.5. Các cách thức chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương 36

1.2.6. Phương pháp, hệ số đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế 38

1.2.7. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu của địa phương 41

1.2.8. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 47

1.3. FDI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 51

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2009 67

2.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 67

2.1.1. Khái quát về các điều kiện của tỉnh Thái Nguyên trong thu hút FDI nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế 67

2.1.2. Những lợi thế và bất lợi của tỉnh Thái Nguyên so với một số địa phương khác trong thu hút FDI nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế 68

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành công nghiệp - xây dựng của tỉnh Thái Nguyên 77

2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên 81

2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút FDI nhằm CDCCKT ngành nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên 84

2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 88

2.2.1. Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Thái Nguyên 88

2.2.2. Thực trạng FDI theo cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 93

2.2.3. Tác động của FDI tới CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên 98

2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT THỰC TRẠNG FDI VỚI VIỆC CDCCKT CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 109

2.3.1. Những chính sách và biện pháp mà tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện để thu hút FDI nhằm CDCCKT 109

2.3.2. Những thành tựu chủ yếu trong thu hút FDI hướng vào CDCCKT của tỉnh Thái nguyên 111

2.3.3. Những hạn chế trong thu hút FDI nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 112

2.3.4. Những nguyên nhân của những hạn chế trong thu hút FDI nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 125

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 135

3.1. BỐI CẢNH TRONG VÀ NGOÀI TỈNH THÁI NGUYÊN ẢNH HƯỞNG TỚI THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH 135

3.1.1. Bối cảnh trong tỉnh Thái Nguyên 135

3.1.2. Bối cảnh ngoài tỉnh Thái Nguyên 136

3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 137

3.2.1. Quan điểm về thu hút FDI 137

3.2.2. Định hướng FDI 146

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THU HÚT FDI NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 161

3.3.1. Nhóm giải pháp về đổi mới tư duy trong thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên 162

3.3.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện công tác quy hoạch, hệ thống văn bản luật pháp và tạo cơ chế chính sách để khuyến khích thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên 165

3.3.3. Nhóm giải pháp về ưu tiên, lựa chọn đối tác trong thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên 178

3.3.4. Nhóm giải pháp về chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực 184

3.3.5. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng 187

3.3.6. Nhóm giải pháp khác 188

KẾT LUẬN 191

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Co-operation Contract) BOT : Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build – Operate – Transfer) BT : Xây dựng - Chuyển giao (Build – Transfer)

BTO : Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành (Build – Transfer – Operate) CCKT : Cơ cấu kinh tế

CDCCKT : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế CN-XD : Công nghiệp - xây dựng

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa DV : Dịch vụ

ĐCSVN : Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐTNN : Đầu tư nước ngoài

EPZ : Khu chế xuất (Export Processing Zone) EU : Liên minh Châu Âu (European Union)

FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) FPI : Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GMP : Thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practice) HTZ : Khu công nghệ cao (High Technology Zone)

IZ : Khu công nghiệp tập trung (Industrial Zone)

KCN : Khu công nghiệp

KCX : Khu chế xuất

KTQD : Kinh tế quốc dân

KTQT : Kinh tế quốc tế

MFN : Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc (Most Favered Nation) MNCs : Công ty đa Quốc gia (Multil National Corporations) M&A : Mua lại và sáp nhập (Mergers and Acquisitions)

NL-TS : Nông - Lâm - Thủy sản TLSX : Tư liệu sản xuất

XHCN : Xã Hội Chủ Nghĩa

WTO : Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization)


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Đóng góp của khu vực FDI trong GDP Việt Nam 1997 - 2007 53

Bảng 2.1: So sánh vị trí địa lý giữa Thái Nguyên với các tỉnh 70

Bảng 2.2: So sánh lao động đã được đào tạo của các tỉnh 71

Bảng 2.3: So sánh hệ thống giao thông các tỉnh 73

Bảng 2.4: Chi phí sử dụng hạ tầng khu công nghiệp (KCN) 74

Bảng 2.5: So sánh về trữ lượng tài nguyên thiên nhiên giữa các tỉnh 75

Bảng 2.6: So sánh về tiềm năng phát triển du lịch ở các tỉnh 76

Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo địa bàn tỉnh Thái Nguyên 78

Bảng 2.8: FDI của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1993 – 2009 88

Bảng 2.9: FDI tỉnh Thái Nguyên theo đối tác đầu tư, giai đoạn 1993-2009 90

Bảng 2.10: FDI ở Thái Nguyên theo ngành kinh tế, giai đoạn 1993 – 2009 94

Bảng 2.11: Vốn FDI với cơ cấu kinh tế Thái Nguyên, từ 1993-2009 99

Bảng 2.12. FDI và tốc độ CDCCKT theo ngành của tỉnh Thái Nguyên 101

Bảng 2.13: Vốn FDI và mức độ CDCCKT (góc φ) của Thái Nguyên, 1993-2009 103 Bảng 3.1: Dự báo CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên qua các giai đoạn (%) 141

Bảng 3.2: Dự báo phương án về vốn FDI của Thái Nguyên, 2011-2015 149

Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2010-2015 (đơn vị: %) 154

Bảng 3.4: So sánh lựa chọn Phương án thu hút FDI nhằm CDCCKT của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2030 155

Bảng 3.5: CCKT của tỉnh Thái Nguyên theo GDP và theo lao động (%) 157


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ


Biểu đồ 2.1: FDI tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1993 - 2009 89

Biểu đồ 2.2: FDI tỉnh Thái Nguyên theo đối tác đầu tư, giai đoạn 1993-2009 90

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ vốn FDI và vốn đầu tư trong nước của Thái Nguyên (%) 91

Biểu đồ 2.4: Vốn FDI đăng kí phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1988-2007 (%) . 91 Biểu đồ 2.5: Vốn FDI đăng kí phân theo đối tác giai đoạn 1988-2007 (%) 92

Biểu đồ 2.6: Vốn FDI đăng kí phân theo vùng kinh tế 1988-2007 (%) 92

Biểu đồ 2.7: Quy mô vốn đăng kí bình quân 1 dự án FDI qua giai đoạn (tr. USD) 93 Biểu đồ 2.8: FDI theo ngành kinh tế của Thái Nguyên 1993- 2009 94

Biểu đồ 2.9: Các hình thức FDI ở Thái Nguyên 1993- 2009 96

Biểu đồ 2.10: Quan hệ giữa vốn FDI với CCKT của Thái Nguyên, 1993-2009 99

Biểu đồ 2.11: Quan hệ giữa vốn FDI với mức độ CDCCKT của Thái Nguyên 102


Hình 1.1: Mô hình cổ điển về điều chỉnh cơ cấu kinh tế 60

Hình 2.1: Mô hình tương quan giữa vốn FDI với tốc độ CDCCKT 104

Hình 2.2: Mô hình tương quan giữa vốn FDI với tỷ trọng các ngành kinh tế 105

Hộp 2.1: Xem xét quan hệ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (trong đó có FDI) ở các ngành kinh tế của Việt Nam thông qua hệ số ICOR 132


Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ tác động của các nhân tố đến CDCCKT 47

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa FDI và CDCCKT 52

Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa FDI với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và GDP .. 54 Sơ đồ 1.4: Mô hình tác động của các yếu tố (trong đó có FDI) tới CDCCKT 55


PHẦN MỞ ĐẦU


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) luôn là một nội dung chủ yếu trong đường lối đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. Qua hơn 20 năm đổi mới, cơ cấu kinh tế (CCKT) cả nước và ở từng địa phương đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được coi là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy CDCCKT. Tuy nhiên, cho đến nay, những yếu kém cơ bản về CCKT ở nước ta vẫn chưa được khắc phục. Nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào các ngành có lợi thế về tài nguyên và lao động chi phí thấp. Tỷ trọng các loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao như tài chính tín dụng, giáo dục, y tế, bảo hiểm... còn nhỏ, tỷ trọng công nghiệp chế biến trong GDP 10 năm qua tăng không đáng kể; trong khi tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng cũng giảm chưa nhiều. Cơ cấu kinh tế địa phương và vùng lãnh thổ còn nhiều bất cập. Trên thực tế, chính quyền cấp tỉnh hầu như chỉ chú trọng việc phát triển kinh tế địa phương mình và thường theo đuổi các mô hình phát triển, cơ cấu kinh tế tương tự nhau; ít chú trọng đến việc xây dựng một CCKT dựa trên các lợi thế tương đối và lợi thế cạnh tranh của địa phương mình trên cơ sở định hướng phát triển vùng liên quan. Điều này dẫn đến tình trạng các địa phương cạnh tranh nhau trong huy động các nguồn lực cho CDCCKT, trong đó có FDI, làm cho việc sử dụng các nguồn lực này trên cả nước và ở từng địa phương trở nên kém hiệu quả, trong đó có tỉnh Thái Nguyên.

Mặt khác, hiện nay trong phạm vi cả nước nói chung, từng địa phương nói riêng, tái cấu trúc nền kinh tế hay CDCCKT đang là vấn đề thời sự và luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội.

CCKT Việt Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH; CCKT theo thành phần có sự dịch chuyển theo hướng sắp xếp lại và đổi mới kinh tế Nhà nước, phát huy tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhân; phát huy lợi thế so sánh trong từng ngành để hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu; CCKT theo vùng gắn với quy

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/09/2022