theo hệ thống Sông Chày., thuộc Phân khu PHST Hai hang này sẽ có tiềm năng du lịch thám hiểm một khi việc thám hiểm hang trở thành vấn đề chính trong khu vực thông qua những công ty thám hiểm hang động chuyên nghiệp. Loại hình thám hiểm và khám phá hang động có thể được xem là một sản phẩm du lịch Có tiềm năng cho loại hình ngắm động vật hoang dã. Thực chất hai hang này có thể tận dụng cho sản phẩm du lịch thám hiểm trong nhiều ngày. Có tiềm năng tạo thành sản phẩm du lịch liên kết với hang Thiên Đường. | Thám hiểm () | kế hoạch chi tiết thiết lập lối mòn này | |
con | Ngắm cảnh hang () | vẫn chưa được lập. Đỉnh U Bò hơi nằm | |
Thám hiểm hang () | bên ngoài khu Hành Chính - Dịch Vụ. | ||
Ngắm cảnh chung () | Thiếu kinh phí lập đường mòn này. Cần | ||
Quan sát động vật hoang dã () | phải phát triển thêm cơ sở hạ tầng như | ||
Khám phá khu vực () | khu đỗ xe, nhà nghỉ. | ||
Nghiên cứu khoa học () | |||
16,Bản A | Làng của người A Rem và những hang động | Tiềm năng phát triển du lịch nói chung | Lối vào tiếp cận khu du lịch khó khăn |
rem | xung quanh nằm trên tuyến Tỉnh lộ 20 tại | () | đặc biệt là trong điều kiện mưa gió. |
khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng. Bản này chính là khu tái định cư của dân tộc thiểu số A Rem - Dân tộc Chứt. Ngôi làng | Tìm hiểu về văn hóa của dân tộc ít người () Những hoạt động và kinh nghiệm sinh hoạt | Cần phải cải thiện một số điều kiện quan trọng và cơ bản và khả thi cho bản làng nghèo khổ này trước khi đón khách du lịch. Đáng chú ý nhất là việc xử lý rác | |
này có thể tiếp cận được, nó nằm gần những khu vực có phong cảnh thiên nhiên khá đẹp | chung với dân địa phương () Đi bộ đường dài () | thải, nguồn nước và thông tin liên lạc. Những hỗ trợ cần thiết khác như là tổ chức cộng đồng, nâng cao nhận thức và | |
như các hang động và những khu rừng | Tham quan danh lam thắng cảnh () | phát triển kỹ năng tiếp đón khách du lịch và hỗ trợ tăng cường xây dựng nếp sống |
Có thể bạn quan tâm!
- Tài Nguyên Cảnh Quan Địa Hình Địa Mạo (Karst):
- Đánh Giá Các Điểm Cảnh Có Tiềm Năng Khai Thác Du Lịch
- Đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình - 8
- Sự Tham Gia Của Các Bên Liên Quan Trong Khai Thác Du Lịch
- Tác Động Đến Môi Trường Xã Hội Và Nhân Văn
- Quản Lý Thông Tin Du Lịch Và Quản Lý Diễn Giải
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
nguyên sinh. Văn hóa truyền thống của | Ngắm thú vật hoang dã () | văn hóa mới. | |
người A Rem vẫn còn khá rõ nét nhưng có | Tìm hiểu về địa phương () | Mối quan hệ khó khăn giữa VQG PNKB | |
nguy cơ thất truyền. Tiềm năng phát triển du | Tham quan hang động () | và cộng đồng dân tộc A Rem. | |
lịch ở bản A Rem nằm trong khoảng thấp đến | Khám phá/mạo hiểm về hang động () | Vấn đề an ninh biên giới tiềm ẩn dọc | |
trung bình. | Nghiên cứu khoa học () | đường Quốc lộ 20. | |
Có tiềm năng để phát triển du lịch nghỉ tại | |||
nhà và căn cứ để phát triển du lịch mạo hiểm, | |||
ngắm cảnh và các hoạt động liên quan đến | |||
thiên nhiên khác như khám phá hệ thống | |||
hang động Hang Hồ - Hang Cá. | |||
Cảnh vật ở khu vực này rất đẹp; có các | |||
đường mòn được tạo thành các lối đi đến | |||
hang động. | |||
17,Đỉnh | Đỉnh U Bò nằm cuối phía Nam VQG PNKB. | Tiềm năng phát triển du lịch nói chung | Hiện tại chưa có lối mòn tản bộ này và |
núi U Bò | Là đỉnh cao nhất trong VQG, có HST rừng Á | () | kế hoạch chi tiết thiết lập lối mòn này |
nhiệt đới | Đi bộ đường dài () | vẫn chưa được lập. | |
Có thể tiếp cận đỉnh này vào cuối đường Hồ | Tham quan danh lam thắng cảnh () | Đỉnh U Bò hơi nằm bên ngoài khu Hành | |
Chí Minh. Từ thị trấn Phong Nha đến đây | Ngắm thú vật hoang dã () | Chính - Dịch Vụ. | |
mất khoảng 90 phút đi xe. | Tìm hiểu về địa phương () | Thiếu kinh phí lập đường mòn này. | |
Tiềm năng phát triển du lịch tại điểm U Bò | Dã ngoại () | Cần phải phát triển thêm cơ sở hạ tầng | |
nằm trong khoảng trung bình. | Nghiên cứu khoa học () | như khu đỗ xe, nhà nghỉ. | |
Có tiềm năng phát triển đường mòn tản bộ | |||
lên đỉnh U Bò. |
Loại hình du lịch tản bộ có thể đưa vào kế hoạch du lịch băng qua VQG PNKB. Tản bộ lên đỉnh U Bò có thể được xem là một hình loại hình du lịch độc lập và nó cần liên kết với các hoạt động du lịch khác thông qua một tuyến đường hoặc một sản phẩm du lịch hòa nhập khác. Những gói sản phẩm du lịch tiềm năng có thể phát triển cùng với xã Trường Sơn/ | |||
18,Hang | Hang Én tọa lạc hầu như ở vị trí trung tâm | Tiềm năng phát triển du lịch nói chung | Có tính nhạy cảm cao về sự tác động và |
Én | của phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt, phía nam | () | hủy hoại môi trường và hang động. |
VQG PNKB. Chỉ có một lối vào duy nhất | Tuyến du lịch đi bộ () | Cần tăng cường duy tu những con đường | |
thông qua con đường mòn đi bộ cách đường | Tham quan hang động () | đi bộ dành riêng cho du lịch. | |
mòn Hồ Chí Minh khoảng 2 km, phía trước | Mạo hiểm khám phá hang động () | Chỉ hoạt động theo mùa; trong suốt mùa | |
trạm kiểm lâm, ở cuối phía Nam của VQG | Tham quan danh lam thắng cảnh () | mưa du khách không thể đi vào hang | |
PNKB. | Ngắm động vật hoang dã () | động được. | |
mất khoảng từ 6 – 8 giờ đi bộ từ đại lộ Hồ | Tìm hiểu về địa phương () | Chỉ dành riêng cho thị trường đặc biệt và | |
Chí Minh. Đường đi bộ được bảo quản tốt và | Bơi lội () | lượng du khách thấp. | |
men theo một con sông có nhiều nhánh cắt | Xe trượt nước () | Chưa có hệ thống quản lý thích hợp cho | |
ngang. Du khách phải mất một giờ để đi | Nghiên cứu khoa học () | tuyến du lịch đi bộ. | |
ngang qua hết hang động. Hang Én rất rộng: | Thiếu kỹ năng hướng dẫn du khách – | ||
có 3 lối vào / ra chính. Cả 3 lối vào đều rộng | hướng dẫn viên có năng lực, bao gồm | ||
và trông rất ngoạn mục. Hang có một con | thiết bị. |
sông rào Thương xuyên qua, khiến cho việc | Thiếu kỹ năng kinh doanh nhằm phát | ||
ra vào hang dễ dàng về mùa mưa. | triển thành công ty du lịch đi bộ. | ||
Con đường đi bộ vào hang Én băng qua một | Quản lý yếu kém về hoạt động du lịch đi | ||
thung lũng phong cảnh rất đẹp và được bảo | bộ cũng như về thủ tục, quy định trong | ||
quản tốt, sẵn sàng cho các tuyến du lịch có | các hang động. | ||
hướng dẫn. | |||
Hang Én có thể sử dụng cho các nhóm du | |||
khách đi bộ nghỉ lại đêm. Tuyến đi bộ đến | |||
hang Én có thể trở thành sản phẩm du lịch đi | |||
bộ độc lập và rất thú vị. Cũng có thể tổ chức | |||
thành tuyến du lịch đi bộ nhiều ngày | |||
19,Hang | Hang Sơn Đoòng nằm ở vị trí lân cận với | Tiềm năng phát triển du lịch nói chung | Đường đi hơi khó và dốc |
Sơn Đòng | Hang Én. Khoảng 90 phút đi bộ dọc theo | () | Có thể khó đi lại vào mùa mưa lũ |
dòng sông để vào hang Sơn Đoòng. | Tuyến du lịch đi bộ () | Khó hấp dẫn đối với khách nội địa | |
Hang vừa mới được khám phá đầy đủ và | Tham quan hang động () | Những tác động của lượng lớn du khách | |
được khẳng định là hang rộng nhất thế giới. | Mạo hiểm khám phá hang động () | ||
Lối vào hang rất ngoạn mục, nhưng rất khó | Tham quan danh lam thắng cảnh () | ||
đi vào do độ dốc và toàn đá bao phủ. Hang | Ngắm động vật hoang dã () | ||
có một con sông chảy xiết, có thể nghe tiếng | Tìm hiểu về địa phương () | ||
nước chảy khi mới đặt chân vào cửa hang. | Nghiên cứu khoa học () | ||
Con đường mòn đi từ hang Én tới hang Sơn | |||
Đoòng chỉ có thể sử dụng được vào mùa khô | |||
mà thôi. Hang Sơn Đoòng chưa có thể sử |
dụng cho việc phát triển du lịch. Ngay cả việc thám hiểm trong hang cũng còn quá nguy hiểm. Chỉ nên cho phép các đoàn thám hiểm tiếp cận với điều kiện có những thiết bị lặn và leo núi chuyên nghiệp. Lối vào hang trông rất ngoạn mục với vẻ đẹp thiên nhiên kỳ ảo của đá, của gió thổi liên miên và âm vang tiếng nước chảy của dòng sông trong hang đá. | |||
20,Hang | Hang Chà Nòi nằm gần Quốc lộ 15. Có thể | Tiềm năng phát triển du lịch nói chung | Kích thước, mà đặc biệt là chiều rộng |
Chà Nòi | dễ dàng tiếp cận thông qua đường mòn từ | () | của khu vực nối dài. Phần mở rộng rất |
Quốc lộ, chỉ mất khoảng 45 phút đi bộ là có | Lịch sử thời chiến tranh () | hẹp và có thể chỉ đủ cho 1 hoặc 2 thuyền | |
thể đến cửa hang. Từ thị trấn Phong Nha và | Tìm hiểu về địa phương () | đi cùng 1 lúc. | |
thôn Chày Lập đến hang mất khoảng 45 phút | Thăm các làng quê và tham gia các hoạt | Phá hủy hang động | |
đi xe. Từ trên Quốc lộ nhìn xuống thung lũng | động sinh hoạt của địa phương () | Những tác động của lượng lớn du khách | |
xung quanh hang là một khung cảnh đẹp và | Nghiên cứu khoa học () | - lưu lượng khách hàng ngày và hàng | |
ngoạn mục. Trước đây, hang được sử dụng | giờ tại động chính thường vượt quá khả | ||
làm kho chứa đạn dược và vũ khí cho quân | năng tiếp đón của động vào mùa cao | ||
đội. | điểm | ||
Tiềm năng phát triển du lịch cho hang Chà | Quản lý không tốt lưu lượng khách tham | ||
Nòi là từ mức thấp đến trung bình. Có thể | quan | ||
phát triển hang thành nơi trưng bày cho mục | Cần phải có các thiết bị chuyên dụng | ||
đích đặc biệt trong thời chiến.Có tiềm năng | cũng như những buỗi tập huấn để có thể |
phát triển hang thành các điểm dừng chân trên Quốc lộ 15, đây là một phần của tuyến du lịch tham quan di tích lịch sử và ngắm cảnh. | điều hành các chuyến tham quan một cách an toàn. | ||
21,Hung | Hung Dạng nằm ở Phân khu bảo vệ nghiêm | Tiềm năng phát triển du lịch nói chung | Để có thể hình thành hoạt động thám |
Dạng | ngặt I, thuộc địa giới xã Xuân Trạch - | () | hiểm hang động, cần phải có các hướng |
Thượng Trạch trong cùng một khu vực với | Đi bộ đường dài () | dẫn viên có năng lực và được đào tạo bài | |
Hang Chà nòi, có thể tiếp cận từ đường quốc | Tham quan danh lam thắng cảnh () | bản, cũng như trang thiết bị. | |
lộ 15Tiềm năng phát triển du lịch cho khu | Ngắm thú vật hoang dã () | Chỉ nhắm đến một nhóm đối tượng du | |
vực này là rất lớn. | Tìm hiểu về địa phương () | khách cụ thể với số lượng không lớn | |
Du khách có thể tiếp cận dễ dàng bằng đi bộ | Dã ngoại () | Thiếu kỹ năng hướng dẫn, thiếu hướng | |
xuyên rừng trên núi đá vôi lẫn núi đất | Nghiên cứu khoa học () | dẫn viên có năng lực và trang thiết bị | |
Có thể quan sát đời sống hoang dã của các | Thiếu kỹ năng kinh doanh du lịch để có | ||
loài động vật đặc biệt là các loài Linh trưởng | thể mở một tuyến hỗ hợp thám hiểm | ||
Có thể cùng với Hang Chà nòi trở thành một | hang động và quan sát động vật hoang dã | ||
điểm du lịch hấp dẫn | Điều hành không tốt các quy trình và | ||
quy định về hang động và sinh thái. |
4.3. Đánh giá tình hình khai thác DLST tại VQG PN-KB
4.3.1. Thị trường khách du lịch
VQG Phong Nha – Kẻ Bàng là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới du lịch của cả nước và của tỉnh Quảng Bình. Trong những năm qua, nhờ các cơ chế chính sách đúng đắn của tỉnh và của nhà nước, ngành du lịch Quảng Bình đã đạt được những kết quả rõ rệt, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong thập niên vừa qua, số lượng du khách đến Quảng Bình tăng lên đáng kể từ 135.000 vào năm 1999 lên gần 740.000 vào năm 2009. Du khách trong nước chiếm đại đa số du khách đến Quảng Bình có 643.381 lượt và chỉ có khoảng 2,37% là khách quốc tế trong năm 2009. Doanh thu ngành Du lịch của tỉnh trong năm 2009 đạt 353,6 tỷ đồng, nộp ngân sách 24,47 tỷ đồng. (Bảng 4.6)
Bảng 4.6 : Các số liệu kinh tế cơ bản của Du lịch Quảng Bình và VQG PNKB
2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | |
Tổng doanh thu du lịch của Quảng Bình (tỉ đồng) | 119,90 | 196,90 | 163,30 | 230,00 | 283,43 | 288,43 | 381,35 |
Tổng doanh thu du lịch của Quảng Bình (triệu USD) | 7,69 | 12,54 | 10,34 | 14,38 | 17,71 | 16,97 | 21,79 |
Doanh thu từ mỗi du khách đến Quảng Bình (đồng) | 299.900 | 320.000 | 320.000 | 416.700 | 477.900 | 546.300 | 517.200 |
Tổng doanh thu bán vé tham quan VQG PNKB (tỉ đồng) | 4,85 | 8,53 | 7,21 | 9,86 | 9,41 | 10,46 | 12,24 |
Tổng doanh thu bán vé tham quan VQG PNKB (USD) | 310.897 | 543.312 | 456.329 | 616.240 | 588.750 | 615.294 | 699.428 |
Doanh thu bán vé từ mỗi du khách đến VQG PNKB (đồng) | 24.600 | 25.700 | 28.200 | 38.300 | 39.200 | 39.900 | 39.300 |
Nguồn: Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng hợp phần GTZ
Cùng với sự tăng trưởng du khách đến Quảng Bình trong những năm qua, hoạt động tham quan du lịch tại khu vực VQG PNKB đã tăng lên đáng kể, từ khoảng 80.582 du khách năm 1999 lên đến 311.630 du khách trong năm 2009.
Khoảng gần 50% khách du lịch đến Quảng Bình đi tham quan VQG PN- KB, phần lớn khách du lịch đến khu vực VQG PNKB cũng là khách nội địa. Năm 2009, có khoảng 300.015 khách nội địa và 11.615 khách quốc tế tham quan VQG PNKB. Du khách quốc tế năm 2009 đã tăng gấp gần 9 lần so với năm 2003 với 1.291 khách sau khi VQG được UNESCO công nhận là DSTG đã có sức thu hút mạnh đối với khách nước ngoài.
Bảng 4. 7: Số liệu du khách đến Quảng Bình và khu vực VQG PNKB từ 2002 đến 2009
2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | |
Tổng lượng khách đến Quảng Bình | 319.437 | 399.799 | 615.215 | 510.194 | 551.894 | 593.062 | 527.959 | 737.341 |
Quốc tế | 5.377 | 4.941 | 6.573 | 12.228 | 16.448 | 23.574 | 20.144 | 17.461 |
Nội địa | 314.060 | 394.858 | 608.642 | 497.966 | 535.446 | 569.488 | 507.815 | 719.880 |
Du khách đến khu vực VQG PNKB | 159.139 | 197.518 | 331.679 | 255.923 | 257.646 | 240.493 | 262.265 | 311.630 |
Tỉ lệ trên tổng số du khách đến Quảng Bình | 49,8% | 49,4% | 53,9% | 50,2% | 46,7% | 40,6% | 49,7% | 42,3% |
Quốc tế | 1.427 | 1.291 | 2.241 | 4.266 | 7.158 | 11.795 | 11.346 | 11.615 |
Tỉ lệ trên tổng số khách quốc tế đến Quảng Bình | 26,5% | 26,1% | 34,1% | 34,9% | 43,5% | 50% | 56,3% | 66,5% |
Nội địa | 157.712 | 196.227 | 329.438 | 251.657 | 250.488 | 228.698 | 250.919 | 300.015 |
Tỉ lệ trên tổng số khách nội địa đến Quảng Bình | 50,2% | 49,7% | 54,1% | 50,5% | 46,8% | 40,2% | 49,4% | 41,7% |