Đánh giá tình trạng cận thị ở trẻ em và việc điều chỉnh kính - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CẬN THỊ Ở TRẺ EM VÀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH KÍNH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Đánh giá tình trạng cận thị ở trẻ em và việc điều chỉnh kính - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


Người thực hiện: NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN


ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CẬN THỊ Ở TRẺ EM VÀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH KÍNH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Khóa: QH.2016Y


Người hướng dẫn : TS.BS.NGUYỄN THANH VÂN

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào Tạo, bộ môn Mắt trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện mắt Trung ương đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Ts.Bs.Nguyễn Thanh Vân, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ khoa Khúc xạ- Bệnh viện Mắt Trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.


Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2022


Nguyễn Phương Uyên

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3

1.1. Hệ quang học và các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ của mắt 3

1.1.1. Các yếu tố giải phẫu của mắt 3

1.1.2. Sự điều tiết của mắt 4

1.2. Các tình trạng khúc xạ của mắt 4

1.2.1. Mắt chính thị 4

1.2.2. Mắt không chính thị 5

1.2.3. Cận thị 10

1.2.4. Ảnh hưởng của cận thị đối với sức khỏe của mắt 12

1.2.5. Phương pháp điều trị cận thị 14

1.3. Nghiên cứu về cận thị ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam 17

1.3.1. Nghiên cứu về cận thị ở trẻ em trên thế giới 17

1.3.2. Nghiên cứu về cận thị ở trẻ em Việt Nam 18

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.1. Đối tượng nghiên cứu 20

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 20

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20

2.2. Phương pháp nghiên cứu 20

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 20

2.2.3. Phương tiện và quy trình nghiên cứu 21

2.2.4. Các biến số nghiên cứu 23

2.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả 24

2.3. Thu thập thông tin, xử lý và phân tích số liệu 25

2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 26

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 27

3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 27

3.1.2. Tình trạng đeo kính 28

3.1.3. Lý do tới khám 30

3.1.4. Yếu tố gia đình và tuổi bắt đầu cận thị 30

3.1.5. Tỷ lệ cận thị theo mắt 31

3.1.6. Mức độ cận thị 31

3.1.7. Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt 34

3.1.8. Đặc điểm của loạn thị kèm theo 35

3.2. Kết quả chỉnh kính và các yếu tố liên quan 37

3.2.1. Thị lực trước và sau chỉnh kính 37

3.2.2. Liên quan giữa thị lực và nhóm tuổi 37

3.2.3. Liên quan giữa thị lực và mức độ cận 38

3.2.4. Liên quan giữa thị lực và loạn thị 39

3.2.5. Liên quan giữa thị lực và độ chênh lệch khúc xạ 2 mắt 40

3.2.6. Một số vấn đề trong chỉnh kính 41

CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 42

4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42

4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 42

4.1.2. Tình trạng đeo kính 43

4.1.3. Lý do đến khám 45

4.1.4. Yếu tố gia đình và tuổi bắt đầu cận thị 46

4.1.5. Tỷ lệ cận thị theo mắt 46

4.1.6. Mức độ cận thị 47

4.1.7. Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt 48

4.1.8. Đặc điểm của loạn thị kèm theo 49

4.2. Kết quả chỉnh kính ở trẻ cận thị 50

4.2.1. Thị lực trước và sau chỉnh kính 50

4.2.2. Liên quan giữa thị lực và nhóm tuổi 51

4.2.3. Liên quan giữa nhược thị và mức độ cận thị 51

4.2.4. Liên quan giữa thị lực và loạn thị 52

4.2.5. Liên quan giữa thị lực và độ chênh lệch khúc xạ 2 mắt 54

4.2.6. Một số vấn đề khi chỉnh kính 54

KẾT LUẬN 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................

PHỤ LỤC ............................................................................................................

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


D Điốp


THCS Trung học cơ sở


THPT Trung học phổ thông


SE Spherica Equivalent - Độ cầu tương đương

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 27

Bảng 3. 2: Tỷ lệ các nhóm tuổi của nam và nữ 28

Bảng 3. 3: Tình trạng đeo kính 28

Bảng 3. 4: Đặc điểm bệnh nhân chưa đeo kính 29

Bảng 3. 5: Lần đầu phát hiện ở các nhóm tuổi 29

Bảng 3. 6: Thời gian tái khám ở bệnh nhân đã đeo kính 30

Bảng 3. 7: Lý do đến khám 30

Bảng 3. 8: Tuổi bắt đầu cận thị và yếu tố gia đình 31

Bảng 3. 9: Tỷ lệ cận thị theo mắt 31

Bảng 3.10: Mức độ cận thị 32

Bảng 3.11: Mức độ cận thị theo giới 32

Bảng 3.12: Mức độ cận thị theo nhóm tuổi 33

Bảng 3. 13: Phân bố thị lực theo mức độ cận thị 34

Bảng 3. 14: Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt 34

Bảng 3. 15: Phân bố hình thái cận thị 35

Bảng 3. 16: Mức độ loạn thị 35

Bảng 3. 17: Mức độ loạn thị theo nhóm tuổi 36

Bảng 3.18: Trục loạn thị 37

Bảng 3.19: Thị lực không kính và có kính của mắt cận thị 37

Bảng 3. 20: Thị lực sau chỉnh kính và nhóm tuổi 38

Bảng 3. 21: Thị lực và mức độ cận thị 38

Ngày đăng: 20/09/2024