Công Cụ Đánh Giá Hệ Thống Ksnb Theo Báo Cáo Coso 2013


Van, D.V. & Drazin, R.A. (1985), Alternative forms of fit in Contingency theory,

Administrative Science Quarterly, Vol. 30. No.4 (Dec., 1985), pp. 514-539.

William, A.R. & Kwasi, J.G. (2003), “The significance of internal control in the rural banking sector in the Eastern Region of Ghana”. International Journal of Science Research and Innovative Technology, Vol. No 5; December 2014.

Wood, D. J. (1991), ‘Corporate social performance revisited’. Academy of Management Review, 16, 691-718.

Woodward, J.,(1958), ‘Management and Technology’. London: Her Majesty's Stationery Office

Xiao, L.B., Zheng, C.A. & Muhammad,G.S. (2018), “The Effectiveness of Internal Control and Corporate Social Responsibility: Evidence from Chinese Capital Market”, Sustainability 2018, 10(11), 006; https://doi.org/10.3390/su10114006

Yogendrarajah, R. (2006), “The effectiveness of Internal Control System in a pulic sector service organization”. Journal of Social Sciences, January 2006, University of jaffna.

Zabri, A.K. (2015), “Factors explaining the use of management accounting practices in Malaysian medium-sized firms”. Journal of Samll Business and Enterprise Development 22.4 (2015): 762-781


PHỤ LỤC 1: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KSNB THEO BÁO CÁO COSO 2013

Công cụ đánh giá HTKSNB theo báo cáo COSO 2013

Mục

tiêu

1) Môi truờng kiểm soát


Nguyên tắc 1: Cam kết chính trực và tuân thủ các giá trị đạo đức

Hoạt động

1.1. Quan điểm của nhà quản lý về đạo đức: Các nhà quản lý cấp cao như ban giám đốc và các nhà quản lý ở các cấp của đơn vị thể hiện tầm quan trọng của tính chính trực và các giá trị đạo đức này thông qua các chỉ thị, hành động và hành vi của mình;


1.2. Thiết lập các chuẩn mực về đạo đưc và truyền thôngcác quy tắc này cho các bộ phận, các đối tuợng bên ngoài, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh;


1.3. Đánh giá việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức: Phát hiện và giải quyết kịo thời việc không tuân thủ đạo đức.


Nguyên tắc 2: Thực hiện trách nhiệm giám sát

Hoạt động

2.1. Thiết lập trách nhiệm giám sát: HĐQT chịu trách nhiệm giám sát trong mối quan hệ với yêu cầu và kỳ vọng;


2.2. Xác định các thành viên có chuyên môn phù hợp đẻ giám sát hành động của các nhà quản lý cấp cao;


2.3. HĐQT giám sát việc đạt đuợc các mục tiêucủa HTKSNB thông qua các nhân tố KSNB


2.4. HDQT có đủ thành viên hoạt động độc lập, khách quan.


Nguyên tắc 3: Thiết lập cơ cấu quyền hạn và trách nhiệm

Hoạt động

3.1. HĐQT và nhà quản lý cần nghiên cứu cấu trúc tổ chức thích hợp để đạt đuợc mục tiêu của đơn vị;


3.2. Thiết lập kênh báo cáo: Nhà quản lý có trách nhiệm thiết kế các kênh truyền thông và báo cáo các thông tin;


3.3. HĐQT và các nhà quản lý có trách nhiệm phân công trách nhiệm, nhiệm vụ phù hợp cho các cấp của tổ chức.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đài phát thanh truyền hình cấp tỉnh tại Việt Nam - 22


Nguyên tắc 4: Chứng tỏ cam kết về năng lực( sử dụng nhân viên có năng lực và có chính sách phát triền nguồn nhân lực)

Hoạt động

4.1. Thiết lập các chính sách và cạch thức thực hiện ;


4.2. HĐQT và các nhà quản lý có trách nhiệm đánh giá năng lực của tổ chức và của các nhà cung cáp về dịch vụ thuê ngoài;


4.3. Thu hút và phát triển nguồn nhân lực;


4.4. Lạp kế hoạch dự phòng: Ban giám đốc và các nhà quản lý cấp cao phát triển kế hoạch cho nhũng nhiệm vụ quan trọng của KSNB.


Nguyên tắc 5: Yêu cầu cá nhân báo cáo và chịu trách nhiệm ( HĐQT và các nhà quả lý)

Hoạt động

5.1.Quy định trách nhiệm báo cáothong qua thiết lập cơ cấu tổ chức, phân định trách nhiệm, quyền hạn;


5.2. Thiết lập các biện pháp đánh giá hiệu quả hoạt động, ưu đãi, khen thuởng cho các cấp khác nhau trong đơn vị, phản ánh mục tiêu đạt đuợc trong ngắn hạn và dài hạn;


5.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động để có chính sách khen thuởng công bằng;


5.4. Xem xét điều chỉnh áp lực quá lớn.


2) Đánh giá rủi ro


Nguyên tắc 6: Xác định mục tiêu có liên quan: Tổ chức cần xác định mục tiêu rò ràng để có thể nhận diện và đánh giá rủi ro có liên quan


- Mục tiêu hoạt động: Thể hiện sự lựa chọn của nguời quản lý

Hoạt động

6.1. Nghiên cứu mức rủi ro có thể chấp nhận;


6.2. Mục tiêu cần đạt đuợc gồm cả mục tiêu hoạt động và mục tiêu tài chính;


6.3. Là cơ sở để phân bổ nguồn lực.


- Mục tiêu báo cáo tài chính cho bên ngoài

BCTC

và tuân thủ

6.4. Tuân thủ chuẩn mực kế toán;


6.5. Cân nhắc nguyên tắc trọng yếu trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính;


6.6. Phản ánh hoạt động của toàn bộ đơn vị



- Mục tiêu báo cáo về các thông tin phi tài chính cho bên ngoài

BCTC

và tuân thủ

6.7. Tuan thủ các chuẩn mực và khuôn mẫu đuợc thiết lập;


6.8. Nghiên cứu yêu cầu về mức độ chính xác của từng đối tuợng sử dung;


6.9. Phản ánh hoạt động của tổ chức


- Mục tiêu báo cáo nội bộ

BCTC

6.10. Cung cấp thông tin và các báo cáo cần thiết cho các cấp quản lý;


6.11. Cung cấp các thông tin phi tài chính chính xác phù hợp để đưa vào báo cáo tài chính;


6.12. Phản ánh các giao dịch và sự kiện chính của đơn vị trong mức độ cho phép.


- Mục tiêu tuân thủ

Tuân thủ

6.13. Phản ánh yêu cầu của pháp luật và các quy địnhcó liên quan;


6.14. Xem xét mức rủi ro có thể chấp nhận đuợc;


6.15. Các yêu cầu khác nếu có.


Nguyên tắc 7: Nhận diện và phân tích rủi ro

Hoạt động

7.1. Cần nhận diện và phân tích rủi ro ở mức độ toàn đơn vị, chi nhánh, công ty con, từng bộ phận, phòng ban trong đơn vị;


7.2. Phan tích và nhận diện rủi ro từ bên trong và bên ngoài ảnh huởng đến mục tiêu của đơn vị;


7.3. Phân tích và đánh giá rủi ro liên quan đến từng các cấp quản lý có liên quan;


7.4. Xem xét tính trọng yếu của rủi ro đã đuợc nhận diện;


7.5. Xác định phản ứng đối với rủi ro.


Nguyên tắc 8: Đánh giá nguy cơ gian lận

Hoạt động

8.1. Xem xét các loại gian lận có thể xảy ra;


8.2. Đánh giá động cơ và áp lực đưa đến gian lận;


8.3. Đánh giá cơ hội thực hiện gian lận;



8.4. Đánh giá thái độ và khả năng biện minh cho gian lận.


Nguyên tắc 9: Nhận dạng và phân tích những thay đổi đáng kể

Hoạt động

9.1. Đánh giá các thay đổi từ môi truờng bên ngoài;


9.2. Đánh giá các thay đổi về phuơng thức kinh doanh của tổ chức


9.3. Đánh giá các thay đổi từ lãnh đạo có làm ảnh huởng đến sự thay đổi trong quản lý, triết lý điều hành hệ thống KSNB


3) Hoạt động kiểm soát

Hoạt động

Nguyên tắc 10: Các hoạt động kiểm soát đuợc thiết lập trên cơ sở chọn lọc phù hợp để giảm thiểu rủi ro, đạt đuợc mục tiêu


10.1. Tích hợp hoạt động đánh giá rủi ro;


10.2. Xem xét các đặc điểm riêng của tổ chức;


10.3. Xác đinh quy trình kinh doanh cần kiểm soát;


10.4. Đánh giá các biện pháp kiẻm soát tổng hợp đẻ giảm thiểu rủi ro;


10.5. Nghiên cứu việc áp dụng các mức độ kiểm soát cho các cấp khác nhau trong đơn vị;


10.6. Xem xét việc phân công trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm.


Nguyên tắc 11. Chọn lựa và phát triển biện pháp kiểm soát chung thông qua sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm soát

Hoạt động

11.1. Xác định sự phụ thuộc về việc sử dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh và thủ tục kiểm soát chung trong môi truờng tin học;


11.2. Thiết lập hạ tầng cơ sở liên quan đến hoạt động kiểm soát;


11.3. Thiết lập quản lý bảo mật trong hoạt động kiểm soát;


11.4. Sử dụng công nghệ phù hợp trong quá trình mua, duy trì hoạt động kiểm soát.


Nguyên tắc 12. Phát triển hoạt động kiểm soát thông qua chính sách, thủ tục

Hoạt động

12.1 Thiết lập các chính sách, thủ tục để hỗ trợ triển khai các chỉ thị quản lý;


12.2. Xác định trách nhiệm nói chung và trách nhiệm báo cáo thông qua chính sách và thủ tục



12.3. Thực hiện kịp thời các hoạt động kiểm soát;


12.4. Khắc phục kịp thời các sai sót trong họat động;


12.5. Sử dụng nhân viên có năng lực và trách nhiệm vào hoạt động kiểm soát


12.6. Đánh giá lại các chính sách, thủ tục.


4) Thông tin và truyền thông


Nguyên tắc 13: Thu thập hay tự tạo thông tin thích hợp, kịp thời có chất luợng

Hoạt động

13.1. Xác định các thông tin cần thiết: Thu thập các nguồn thông tin nội bộ và dữ liệu bên ngoài;


13.2. Xử lý các dữ liệu thành các thông tin, duy trì chất luợng hệ thống thông tin thông qua quá trình xử lý, đáp ứng kịp thời, chính xác, đầy đủ,...


13.3. Cân đối giữa chi phí và lợi ích


Nguyên tắc 14: Truyền thông nội bộ: Truyền thông tất cả các thông tin cần thiết trong nội bộ, truyền đạt thông tin cho ban lãnh đạo

Hoạt động

14.1. Thiết lập đuờng dây nóng, kênh thông tin đặc biệt hỗ trợ cho việc phản hồi của các bên có liên quan;


14.2. Lựa chọn phuơng pháp truyền thông phù hợp


Nguyên tắc 15: Truyền thông ra bên ngoài

Hoạt động

15.1. Truyên thông các thông tin cần thiết cho các đối tuợng bên ngoài;


15.2. Có kênh tiếp nhận thông tin từ các đối tuợng bên ngoài;


15.3. Có kênh để Ban giám đốc tiếp nhận thông tin từ bên ngoài;


15.4. Cung cấp các thông tin từ đuờng dây nóng, các kênh thông tin đặc biêt;


15.5. Lựa chọn phuơng pháp truyền thống thích hợp: Kịp thời, đúng đối tuợng, đúng yêu cầu pháp lý,..


5) Giám sát


Nguyên tắc 16: Tiến hành đánh giá thuơng xuyên liên tục hoặc riêng biệt

Hoạt động

16.1. Nghiên cứu sự kết họp giữa đánh giá thuờng xuyên và riêng biệt;



16.2 Nghiên cứu mức độ thay đổi trong quy trình kinh doanh khi chọn lựa cach thức đánh giá


16.3. Dựa trên hiểu biết nền tảng về KSNB để thiết lập các cách thức đánh giá phù hợp;


16.4. Sử dụng các nhân viên có đủ hiểu biết để đánh giá;


16.5. Tích hợp đánh giá thuờng xuyên vào quy trình kinh doanh;


16.6. Điều chỉnh phạm vi và mức độ đánh giá phụ thuộc vào rủi ro;


16.7. Lựa chọn thuơng thức đánh giá thuờng xuyên và riêng biệt thích hợp với tốc độ thay đổi quy trình kinh doanh;


16.8. Cần khách quan trong đánh giá


Nguyên tắc 17: Đánh giá và thông tin về các khiếm khuyết

Hoạt động

17.1. Nhà quản lý và ban giám đốc cần đánh giá lại kết quả của việc đánh giá thuờng xuyên và riêng biệt;


17.2. Thông tin về những khiếm khuyết;


17.3. Giám sát các biện pháp khắc phục các thiếu sót của KSNB



PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN


ST T


Họ và Tên


Chức vụ


Đơn vị

1

Lê Hữu Buôi

Giám đốc

Đài PT-TH Bạc Liêu

2

Phạm Kông Sơn

Trưởng Phòng Kế toán –Tài vụ

Đài PT-TH Đà Nẵng

3

Nguyễn Ngọc Nhơn

Phó Giám đốc

Đài PT-TH An Giang

4

Nguyễn Hoàng Sấy

Trưởng Phòng Kế toán –Tài vụ

Đài PT-TH Cà Mau

5

Nguyễn Thanh Hùng

Trưởng Phòng Tổ chức-Hành chính

Đài PT-TH Tây Ninh

6

Tạ Văn Dương

Giám đốc

Đài PT-TH Bắc Giang

7

Hoàng Văn Huyên

Trưởng Phòng Kế toán –Tài vụ

Đài PT-TH Bắc Cạn

8

Trần Việt Tuyên

Phó Giám đốc

Đài PT-TH Hà Giang

9

Đinh Vạn Lịch

Trưởng Phòng Tổ chức-Hành chính

Đài PT-TH Ninh Bình

10

Nguyễn Minh Quang

Giám đốc

Đài PT-TH Hải Duơng

11

Nguyễn Thanh Nhân

Giám đốc

Đài PT-TH Lâm Đồng

12

Nguyễn Kim Sơn

Phó Giám đốc

Đài PT-TH Quảng Nam

13

Nguyên Văn Thiên

Trưởng Phòng Kế toán –Tài vụ

Đài PT-TH Kon Tum

14

Trần Thị Thu Thiên

Trưởng Phòng Tổ chức-Hành chính

Đài PT-TH Ninh Thuận

15

Phan Cư

Giám đốc

Đài PT-TH Kon Tum

16

Trương Thanh Thúy

Trưởng Phòng Tổ chức-Hành chính

Đài PT-TH Cần Thơ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022