Thông Tin Chi Tiết Về Hộ Sản Xuất Nhãn


phát triển cây nhãn tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La”, từ các số liệu thu thập được qua các hộ nông dân, các phòng ban của huyện tôi rút ra một số kết luận:

Nhãn khá dễ trồng, không đòi hỏi kỹ thuật quá cao, là loại hoa quả sạch nên rất có tiềm năng phát triển tai huyện Sông Mã nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung. Năng suất và sản lượng nhãn tăng nhanh qua các năm, mang lại thu nhập ngày càng tăng cho các hộ trồng nhãn.

Cây nhãn sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng ổn định có thể thấy cây nhãn rất phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Sông Mã. Sản xuất cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế rất cao trung bình mỗi ha thu nhập trên 160 triệu đồng/năm trồng nhãn với tổng chi phí mỗi vụ khoảng 40 triệu đồng như vậy mỗi hộ thu được lợi nhuận là trên 120 triệu đồng/ha/năm. Và sẽ liên tục tăng trong những năm tiếp theo vì sản lượng nhãn tăng trong những năm sau. Người dân có khả năng chi trả tiền kiến thiết ban đầu và dần đem lại thu nhập cao cho các năm về sau.

Nhờ có cây nhãn mà đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của người dân ở địa phương tăng lên một cách rò rệt. Ngoài ra giá trị của cây nhãn còn được thể hiện trong việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái. Hơn nữa huyện Sông Mã có đủ điều kiện như: khí hậu, đất đai tương đối phù hợp cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển. Bên cạnh những mặt đạt được, việc sản xuất nhãn còn gặp phải một số mặt hạn chế.

Trình độ kỹ thuật sản xuất nhãn chưa đồng đều, còn mang nặng tập quán sản xuất cũ, đội ngũ cán bộ kỹ thuật chưa nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Do chi phí sản xuất nhãn lớn, đời sống còn gặp nhiều khó khăn nên một số hộ chưa mạnh dạn đầu tư để phát huy tiềm năng của cây nhãn, đặc biệt việc bón phân đúng kỹ thuật để ổn định năng suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ nhãn vẫn còn bấp bênh, không ổn định khiến người dân chưa thực sự yên tâm và tin tưởng vào sản xuất nhãn hàng hóa.

Qua đó, để có năng suất, chất lượng cao thì cần tăng cường tập huấn kỹ


thuật cho người dân để các nông hộ áp dụng tích cực, thường xuyên các kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cho cây nhãn trong các thời kỳ trước ra hoa, thời kỳ ra hoa, cho quả và thời kỳ sau thu hoạch nhãn kết hợp tốt với các giải pháp về thị trường để sản phẩm “Nhãn Sông Mã” có chất lượng, được quảng bá rộng rãi, được mọi người tin dùng, lựa chọn.

2. Khuyến nghị

* Với cấp cơ sở

Trong những năm tới xã cần xây dựng những phương án cụ thể phát triển cây nhãn. Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề về kinh nghiệm sản xuất cho các chủ hộ, tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân để áp dụng vào sản xuất. Tuyên truyền, giải thích để người dân thấy rò được việc canh tác theo đúng kỹ thuật cây nhãn sẽ đem lại hiệu quả lâu dài, góp phần đáp ứng được mục tiêu đề ra. Ngoài ra xã còn quan tâm hơn nữa tới công tác thị trường đầu ra đối với sản phẩm nhãn mới giúp nông dân yên tâm sản xuất.

Lãnh đạo chính quyền tại các địa phương cần phối hợp với các ban ngành trong huyện quản lý tốt công tác sản xuất nhãn. Có chính sách trợ giúp nông dân trong sản xuất như: hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm.

* Đối với các nông hộ

Các hộ nông dân tích cực tham gia các lớp tập huấn, các câu lạc bộ như hội nông dân, IPM… để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, cách phòng trừ các dịch bệnh thường gặp. Các hộ nông dân phải tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, hộ yếu kém học hỏi kinh nghiệm của các hộ tiên tiến để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt là các kỹ thuật thâm canh tăng năng suất và chất lượng nhãn.

Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật trong sản xuất để khai thác hết được tiềm năng thế mạnh của cây trồng.

Có ý kiến kịp thời về các vấn đề trong sản xuất như vốn vay, kỹ thuật,


bệnh hại cây trồng… với chính quyền địa phương, cán bộ khuyến nông để giải quyết hợp lý.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Bền, Đánh thức vựa nhãn Sơn La, Báo Nông nghiệp Việt Nam.

2. Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

3. Nguyễn Cầu, Phát triển nông sản theo chuỗi gắn với nhãn hiệu hàng hóa, Báo Nông nghiệp Việt Nam.

4. Chi cục thống kê huyện Sông Mã, Báo cáo kết quả điều tra diện tích cây lâu năm năm 2016; Báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây lâu năm 2016.

5. Chi cục thống kê huyện Sông Mã, Báo cáo kết quả điều tra diện tích cây lâu năm năm 2017; Báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây lâu năm 2017.

6. Chi cục thống kê huyện Sông Mã, Báo cáo kết quả điều tra diện tích cây lâu năm năm 2018; Báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây lâu năm 2018.

7. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản chế biến và những giải pháp phát triển cây nhãn, vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm (2010), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn, NXB Thời đại, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Bích Hồng, Vũ Việt Hưng, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Nghiêm (2006), Kết quả nghiên cứu tuyển chọn các giống nhãn chín muộn, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ về Rau, Hoa, Quả và Dâu tằm tơ Viện nghiên cứu Rau quả 2001 - 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí tia sáng, số 3.

11. Nguyễn Văn Nghiêm, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang Nghị, Hoàng Chúng Lằm Phạm Ngọc Lý (2010), "Kết quả nghiên cứu kỹ thuật ghép nhân giống và ghép cải tạo giống vải, nhãn", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.

12. Trần Thế Tục (2009), Cây nhãn kỹ thuật trồng và chăm sóc, NXB Lao


động - Xã hội, Hà Nội.

13. UBND huyện Sông Mã, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng năm 2017.

14. UBND huyện Sông Mã, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng năm 2018.

15. UBND huyện Sông Mã, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng năm 2019.

Internet:

16. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhãn

17. http://songma.sonla.gov.vn/chuyen-muc/nhan-song-ma-nam-2018/17- 137711.

18. http://www.baosonla.org.vn/vi/bai-viet/song-ma-san-xuat-tieu-thu-nhan- theo-huong-ben-vung-17423/

19. http://sonlatv.vn/tin-tuc-n12424/nhan-song-ma-bat-dau-vao-vu-thu- hoach.html

20. http://dangcongsan.vn/kinh-te/son-la-va-bai-toan-phat-trien-cay-nhan- 493917.html

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

(Dành cho những hộ sản xuất nhãn)


Thời gian điều tra: Ngày........tháng........năm…….


Phiếu số: …………

Địa bàn điều tra:......................................................................

I. Thông tin cơ bản

Tên chủ hộ:..............................................................................Giới

tính:.......................................................................................... Tuổi: .............................................. Dân

tộc: .................................................

Trình độ văn hóa: ....................................................................

Số nhân khẩu: ................................ Số lao động

chính: .............................................

Địa chỉ: Bản..........................Xã...............................Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La.

II. Thông tin chi tiết về hộ sản xuất nhãn

1. Tổng diện tích đất trồng cây ăn quả của Ông (bà) đến năm 2018:..............(ha) Trong đó diện tích trồng nhãn là: ...............(ha)

2. Ông (bà) bắt đầu trồng cây nhãn từ năm nào:.........................................

3. Sau khi trồng bao lâu thì nhãn cho thu hoạch:.................................................

4. Năng suất nhãn của gia đình năm 2018:................................................(tấn/ha) Tăng hay giảm so với năm trước: Tăng Giảm

5. Ông (bà) cho biết diện tích, sản lượng, giá bán nhãn của gia đình từ năm 2016 đến năm 2018? (ĐVT: ha)

Năm

Tổng diện

tích (ha)

DT cho

thu hoạch

DT chưa

cho TH

Sản lượng

(tấn)

Giá bán

TB (đ/kg)

2016






2017






2018






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây nhãn tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - 10

6. Các loại sâu bệnh thường gặp ở cây nhãn:...............................................................

Thường gặp vào giai đoạn nào ......................................................................................

Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh:.................................................................................

7. Mật độ trồng:.............................................................................................................

8. Ông(bà) lấy nguồn cây giống ở đâu:

Tự sản xuất: Mua:

Được hỗ trợ:

9. Giống nhãn mà gia đình sử dụng: .............................................................................

10. Hình thức tiêu thụ chủ yếu:

Tư thương đến mua tận vườn: Đem ra chợ bán:

Cả hai:

11. Ông (bà) thường sử dụng loại phân bón gì để bón cho nhãn: ................................

12. Các khoản chi phí cho sản xuất nhãn trong thời kỳ kinh doanh của 1 ha nhãn



Chỉ tiêu


ĐVT


Số lượng

Số lần bón


Thời gian bón

Đơn giá (nghìn

đồng)

Thành tiền (nghìn đồng)

Giống







Phân chuồng







Phân đạm







Phân lân







Phân kali







Thuốc trừ sâu







Chi khác







Tổng chi phí/1ha


13. Tình hình sử dụng lao động trong sản xuất nhãn trong thời kì kinh doanh của 1 ha nhãn.

TT

Chỉ tiêu

Số lượng

công

Đơn giá (nghìn

đồng/công)

Thành tiền

(nghìn đồng)

1

Làm cỏ




2

Phun thuốc




3

Bón phân




4

Thu hoạch




5

Tỉa cành




6

Chi phí khác




Tổng chi phí/1ha


14. Ông (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật về trồng và chăm sóc cây nhãn ởđâu: Từ tập huấn: Từ sách báo:

Từ các hộ nông dân khác: Từ các nguồn khác:

Từ các phương tiện thông tin đại chúng:

15. Các cơ quan, tổ chức nào thường tiến hành tập huấn:

Phòng nông nghiệp: Trung tâm khuyến nông:

Các cơ quan, tổ chức khác:

16. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin với các hộ nông dânkhác hay không: Có: Không:

17. Theo Ông (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết không: Cần thiết: Không cần thiết:

18. Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất của gia đình:

Vốn tự có: Vay ngân hàng:Vay từ hộ khác:

19. Thuận lợi và khó khăn của Ông (bà) trong quá trình sản xuất: Thuận lợi: ...……………………………………………………………

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/08/2022