Phỏng Vấn Khách Du Lịch Về Du Lịch Vườn Quốc Gia Ba Vì ‌


sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch, các chính sách thu hút đầu tư của huyện, xã,…

Bảng 2.3. Các đơn vị thuộc VQG Ba Vì‌



TT


ĐƠN VỊ

Số nhân viên (người)

Trình độ (người)

Trên

đại học

Đại học

1

Ban giám đốc




2

Phòng tổ chức, hành chính, tổng hợp




3

Phòng tài chính, kế toán




4

Phòng nghiên cứu khoa học




5

Hạt kiểm lâm




6

Trung tâm DLST & GDMT




7

Trung tâm phát triển cộng đồng





Tổng




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.


Bảng 2.4. Trình độ lao động của Vườn quốc gia‌


Trình độ học vấn

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Thạc sĩ



Đại học



Cao đẳng



Trung cấp



Sơ cấp



Lao động phổ thông



Tổng


100


*Phỏng vấn khách du lịch:


Bảng 2.5. Phỏng vấn khách du lịch về du lịch Vườn quốc gia Ba Vì‌



Các nội dung đánh giá

Rất hấp

dẫn/Rất tốt (%)

Hấp

dẫn/T ốt (%)

Ít hấp dẫn/chưa tốt

(%)

Phong cảnh khu du lịch




Đội ngũ nhân viên Trung tâm

DLST&GDMT




Các dịch vụ vui chơi giải trí




Chất lượng dịch vụ ở Ba Vì





Bảng 2.6. Mức sẵn lòng trả thêm phí vào cửa VQG Ba Vì‌


TT

Mức sẵn lòng trả thêm (đồng)

Số người được phỏng

vấn

Tỷ

trọng

1

0



2

5.000 - 10.000



3

15.000 – 20.000



4

25.000 -30.000



5

35.000 - 40.000



6

45.000 - 50.000



7

> 50.000




Tổng


100,0


Tôi đã phỏng vấn 110 khách du lịch và phỏng vấn 100 hộ dân địa phương. Những số liệu, thông tin phỏng vấn thu thập được phân tích, tổng hợp nhằm tìm hiểu những đặc trưng cơ bản về giá trị ĐDSH, cảnh quan thiên nhiên, giải quyết công ăn việc làm, thu nhập, văn hóa ẩm thực…


2.4.2.3. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến đa dạng sinh học, cảnh quan sinh thái, môi trường.

* Khảo sát tuyến và điều tra theo tuyến

Tổng cộng có 5 tuyến khảo đã được thiết lập tương ứng 5 tuyến du lịch sinh thái của vườn. Trong đó độ dài các tuyến là khác nhau, tôi tiến hành chia mỗi tuyến làm 3 điểm nghiên cứu, khoảng cách của mỗi điểm điều tra tùy thuộc vào chiều dài của tuyến mà tôi lấy giá trị trung bình.

Hình 2 1 Sơ đồ Du lịch Vườn Quốc Gia Ba Vì Các tuyến du lịch Nguồn 1

Hình 2.1. Sơ đồ Du lịch Vườn Quốc Gia Ba Vì‌

* Các tuyến du lịch (Nguồn: Ban Quản lý VQG Ba Vì)

- Tuyến 1: Trung tâm cốt 400m - Đỉnh Vua - Đỉnh Tản Viên. Đây là


tuyến dành cho du lịch tâm linh. Du khách tham gia tuyến này thường chọn phương tiện là ô tô và xe máy. Còn đối với những đoàn khách là học sinh, sinh viên thì thường đi bộ theo con đường chính chiều dài là 7 km từ cốt 400m lên đến đền Thượng.

Tham quan Đền Thượng:

- Nơi thờ phụng Thánh Tản Viên, phía trên là đỉnh Mẫu.

- Đi theo bậc đá được xây vuông vắn, với độ cao khoảng 120m.

- Có 2 điểm dừng chân có ghế ngồi, có thùng rác.


Hình 2 2 Đền Thượng – Nơi thờ đức Thánh Tản Viên Tham quan đền thờ Bác 2

Hình 2.2. Đền Thượng – Nơi thờ đức Thánh Tản Viên Tham quan đền thờ Bác Hồ

- Nơi tưởng niệm Bác Hồ.


- Đi theo bậc đá được xây vuông vắn với khoảng 800 bậc, độ cao khoảng 200m.

- Có 2 điểm dừng chân.

- Có 2 sân để cho khách tham qua nghỉ ngơi, tập luyện, với sức chứa khoảng 300 người.

- Có bán đồ lưu niệm về Bác Hồ


Hình 2 3 Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuyến 2 Trung tâm cốt 400m – 3

Hình 2.3. Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh‌

- Tuyến 2: Trung tâm cốt 400m – Khu nhà thờ - Đỉnh Tản Viên. Đây là tuyến du lịch khám phá. Du khách có thể đi bộ hoặc leo núi mạo hiểm. Tuyến này hầu như không thu hút được khách du lịch.


Hình 2 4 Khu phế tích nhà tù chính trị Pháp Tuyến 3 Trung tâm cốt 400m – 4

Hình 2.4. Khu phế tích nhà tù chính trị Pháp‌

- Tuyến 3: Trung tâm cốt 400m – Khu di tích cách mạng tại cốt 600 – khu trồng cây lưu niệm cốt 700m. Du khách có thể đi bộ hoặc sử dụng xe con kết hợp đi bộ. Tuyến này hầu như không thu hút được khách tham quan.

- Tuyến 4: Trung tâm cốt 400m – Rừng Bách Xanh cổ thụ. Tuyến này thường dành cho nhưng nhóm sinh viên, cán bộ nghiên cứu. Du khách có thể đi bộ thám hiểm.

- Tuyến 5: Vườn Quốc gia Ba Vì - kết hợp tham quan các điểm du lịch các vùng lân cận: Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Đa, K9, Làng cổ Đường Lâm. Đây là tuyến du lịch được du khách tham gia nhiều nhất.

Thời gian điều tra được chia làm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 thời gian bắt đầu từ 1/5/2015 – 1/6/2015

+ Giai đoạn 2 thời gian bắt đầu từ 2/6/2015 – 15/7/2015

Mỗi một tuyến tôi tiến hành điều tra 1h bắt đầu từ 8h – 17h nhằm thu thập các thông tin cơ bản như họ tên, tuổi, học vấn, nghề nghiệp, mục đích


chủ yếu của họ khi đến vườn, các hoạt động hàng ngày, chi phí du lịch, sự hiểu biết về vai trò của đa dạng sinh học…vv. Tiến hành xác định các yếu tố có thể ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đa dạng sinh học, cảnh quan sinh thái và môi trường như: loại đường đi (đường đất, nhựa hay bê tông), độ dốc (được xác định bằng độ dốc trung bình của điểm điều tra), bề rộng đường, loại hình du lịch (như leo núi, đi thăm chùa, vãn cảnh…), điểm dừng đỗ chính là nơi mà khách du lịch thường hay nghỉ chân để từ đó quan sát lượng rác thải hai bên đường và các tác động đến liên quan. Các thông tin có được sẽ được ghi chép và tổng hợp để đánh giá.

Bảng 2.7. Thống kê về đa dạng sinh học tại VQG‌


Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Vườn quốc gia Ba Vì

Diện tích

Ha


Thực vật

Loài


Động vật

Loài


* Phương pháp ma trận tác động (AIM)

Các bước thực hiện:

a) Xác định các hoạt động du lịch sinh thái quan trọng nhất. Xác định các hoạt động du lịch diễn ra mang tính chất thường xuyên, có tác động nhiều nhất.

b) Xác định các thành phần môi trường chính trong hoạt động du lịch.

c) Xác định tác động của các hoạt động du lịch đến các thành phần môi trường.

d) Xác định tác động của các tổn thương môi trường đến các nguồn tài nguyên.

e) Xác định các tác động quan trọng nhất căn cứ vào những tác động ảnh hưởng như thế nào khu vực mà chúng ta cho các điểm 1, 2, 3, 0, -1, -2, -3 và đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực


2.4.3. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của VQG‌

*Áp dụng phương pháp phân tích SWOT (S: Strenghts, W: Weakness, O: Opportunities, T: Threats) nhằm đánh giá điểm mạnh yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch sinh thái của VQG.

Bảng 2.8. Phân tích SWOT‌


Điểm mạnh/Điểm yếu

Thời cơ/Thách thức

Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)

Thời cơ (O)

Thách thức (T)





Phối hợp các chiến lược:

Chiến lược S/O: phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ Chiến lược W/O: không để điểm yếu làm mất cơ hội

Chiến lược S/T: phát huy điểm mạnh để khắc phục, vượt qua thử thách Chiến lược W/T: không để thử thách làm phát triển điểm yếu.

2.4.4. Đề xuất được một số giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch sinh thái cho VQG Ba Vì‌

Căn cứ vào số liệu điều tra và kết quả tính toán, phân tích để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch sinh thái cho VQG Ba Vì

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 01/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí