BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
VŨ THỊ HẰNG
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai phục vụ mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu - 2
- Tổng Quan Và Cơ Sở Khoa Học Về Đánh Giá Tài Nguyên Nước Mặt Lưu Vực Sông Phục Vụ Phát Triển Bền Vững Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu
- Một Số Phương Pháp Đánh Giá Tài Nguyên Nước Mặt
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Hà Nội - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
VŨ THỊ HẰNG
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI PHỤC VỤ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: PGS.TS Vũ Văn Tuấn
2: PGS.TS Nguyễn Thục Nhu
Hà Nội - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, khách quan được cung cấp bởi Trung tâm quan trắc môi trường và Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thủy văn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Các thông tin, tài liệu tham khảo cho luận án được trích dẫn đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận án
Vũ Thị Hằng
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Văn Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu. Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn đã luôn tận tình hướng dẫn, chia sẻ và động viên tác giả vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án.
Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả cũng đã nhận được sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo, đồng nghiệp tại Bộ môn Địa lí tự nhiên nói riêng và Khoa Địa lí nói chung, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nơi công tác của tác giả.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin và Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận án.
Để có được kết quả của luận án, tác giả cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu và tài liệu liên quan đến luận án của Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam, Trung tâm Quan trắc Môi trường và Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thủy văn – Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Địa lí – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình đã luôn động viên, ủng hộ và đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2021
Tác giả luận án
Vũ Thị Hằng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của luận án 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của luận án 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án 3
4. Ý nghĩa của đề tài 4
5. Các luận điểm bảo vệ 4
6. Những điểm mới của luận án 5
7. Cấu trúc của luận án 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 7
1.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và trong nước về tài nguyên nước mặt theo lưu vực sông 7
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới 7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 9
1.1.3. Các nghiên cứu thực hiện ở lưu vực sông Đồng Nai 10
1.2. Cơ sở khoa học của luận án 12
1.2.1. Tài nguyên nước mặt 12
1.2.2. Đánh giá tài nguyên nước mặt 18
1.2.3. Phát triển bền vững lưu vực sông 24
1.2.4. Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước 30
1.3. Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 33
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu 33
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 37
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 45
CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 46
2.1. Các nhân tố tự nhiên tác động đến tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai ...48
2.1.1. Địa chất – Địa hình 48
2.1.2. Khí hậu 52
2.1.3. Thủy văn 57
2.1.4. Thổ nhưỡng 62
2.1.5. Lớp phủ rừng 66
2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 71
2.2.1. Các ngành kinh tế 71
2.2.2. Các vấn đề xã hội 76
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 81
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 82
3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 82
3.1.1. Đánh giá hiện trạng tổng lượng nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 82
3.1.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Đồng Nai 84
3.1.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thương của môi trường để đảm bảo phát triển bền vững lưu vực sông Đồng Nai 100
3.2. Xu thế biến đổi tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai trong bối cảnh biến đổi khí hậu phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 116
3.2.1. Đánh giá mối tương quan giữa lưu lượng nước và lượng mưa lưu vực sông Đồng Nai 116
3.2.2. Kịch bản lưu lượng nước tại một số trạm thủy văn lưu vực sông Đồng Nai 121
3.2.3. Đánh giá biến động lưu lượng nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu 125
3.3. Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Đồng Nai phục vụ mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu 129
3.3.1. Các giải pháp công trình 129
3.3.2. Giải pháp phi công trình 132
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138
1. Kết luận 138
2. Kiến nghị 139
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO 142
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các điểm thực địa của luận án 42
Bảng 2.1. Lưu lượng và mô đun dòng chảy tại lưu vực sông Đồng Nai 59
Bảng 2.2. Một số trạm thủy văn tại lưu vực sông Đồng Nai 61
Bảng 2.3. Tỉ lệ diện tích các loại đất LVS Đồng Nai 64
Bảng 2.4. Diện tích rừng lưu vực sông Đồng Nai 68
Bảng 2.5. Các khu công nghiệp trong tỉnh Đồng Nai 72
Bảng 2.6. Số trang trại trong lưu vực sông Đồng Nai 75
Bảng 2.7. Dân số các tỉnh trong lưu vực sông Đồng Nai 77
Bảng 2.8. Tỉ lệ gia tăng dân số các tỉnh trong lưu vực sông Đồng Nai 78
Bảng 2.9. Dân số thành thị các tỉnh trong lưu vực sông Đồng Nai 79
Bảng 3.1. Quy chuẩn chất lượng nước mặt 85
Bảng 3.2. Vị trí, điểm quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai 86
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc chất lượng nước sông LVS Đồng Nai 87
Bảng 3.4. Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương môi trường cho LVS Đồng Nai ..104 Bảng 3.5. Giá trị giới hạn mức độ dễ bị tổn thương đối với Thời kỳ khô 106
Bảng 3.6. Mức độ dễ bị tổn thương thời kỳ khô LVS Đồng Nai 106
Bảng 3.7. Giá trị giới hạn mức độ dễ bị tổn thương đối với thời kỳ ẩm 107
Bảng 3.8. Mức độ dễ bị tổn thương thời kỳ ẩm LVS Đồng Nai 107
Bảng 3.9. Giá trị giới hạn mức độ dễ bị tổn thương đối với thời kỳ nóng 108
Bảng 3.10. Mức độ dễ bị tổn thương thời kỳ nóng LVS Đồng Nai 109
Bảng 3.11. Giá trị giới hạn mức độ dễ bị tổn thương đối với thời kỳ lạnh 110
Bảng 3.12. Mức độ dễ bị tổn thương thời kỳ lạnh LVS Đồng Nai 110
Bảng 3.13. Mức độ dễ bị tổn thương môi trường qua bộ chỉ số khí hậu 111
LVS Đồng Nai 111
Bảng 3.14. Xu thế thay đổi mức độ dễ bị tổn thương qua bộ chỉ số khí hậu LVS Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2014 và 2015 - 2019 113
Bảng 3.15. Lưu lượng nước trung bình và Hệ số biến thiên của lưu lượng nước tại trạm thủy văn Thanh Bình 126
Bảng 3.16. Lưu lượng nước trung bình và Hệ số biến thiên của lưu lượng nước tại trạm thủy văn Cần Đăng 127
Bảng 3.17. Lưu lượng nước trung bình và Hệ số biến thiên của lưu lượng nước tại trạm thủy văn Tà Lài 128
Bảng 3.18. Một số công trình thủy điện trong lưu vực sông Đồng Nai 131