2 = Cần trợ giúp để tắm gội, hoặc rất chậm khi làm vệ sinh cá nhân. 3 = Cần trợ giúp để rửa tay, đánh răng, chải tóc, đi vào nhà tắm.
4 = Cần trợ giúp hoàn toàn
7. Dáng đi
0 = Bình thường.
1 = Ảnh hưởng nhẹ. Không cần trợ giúp (ngoại trừ do các rối loạn khác không liên quan) 2 = Ảnh hưởng trung bình. Đôi khi cần người giúp
3 = Ảnh hưởng nặng. Thường xuyên cần người giúp 4 = Không thể đi được mặc dù có người giúp.
8. Té ngã (tần suất trong tháng qua)
0 = Không té ngã.
1 = Hiếm khi té ngã (ít hơn 1 lần trong 1 tháng)
2 = Thỉnh thỏang bị té ngã (ít hơn 1 lần trong 1 tuần) 3 = Té ngã trên 1 lần trong 1 tuần
4 = Té ngã ít nhất 1 lần trong 1 ngày (nếu bệnh nhân không thể đi được, cho điểm 4)
9. Triệu chứng tụt huyết áp tư thế (ngất, choáng váng, rối loạn thị giác hoặc đau cổ, giảm khi nằm) 0 = Không triệu chứng
1 = Triệu chứng không thường xuyên và không ảnh hưởng đến hoạt động sống hàng ngày
2 = Triệu chứng thường xuyên, ít nhất 1 lần trong 1 tuần. Giới hạn một chút đến hoạt động sống hàng ngày 3 = Hầu như có triệu chứng. Có thể đứng trên 1 phút. Giới hạn hầu hết các hoạt động sống hàng ngày.
4 = Triệu chứng luôn xảy ra khi thay đổi tư thế. Có thể đứng ít hơn 1 phút. Nếu bệnh nhân cố gắng đứng, thường sẽ bị ngất/ sắp ngất
10. Chức năng tiết niệu (triệu chứng không do các nguyên nhân khác) 0 = Bình thường
1 = Tiểu gấp và/ hoặc tiểu nhiều lần, không cần điều trị thuốc 2 = Tiểu gấp và/ hoặc tiểu nhiều lần, cần điều trị thuốc
3 = Tiểu không tự chủ và/ hoặc tiểu không hết cần thông tiểu ngắt quãng 4 = Tiểu không tự chủ cần thông tiểu lưu
11. Chức năng sinh dục
0 = Bình thường
1 = Suy giảm nhẹ so với lúc bình thường
2 = Suy giảm trung bình so với lúc bình thường 3 = Suy giảm nặng so với lúc bình thường
4 = Không thể hoạt động sinh dục
12. Chức năng tiêu hóa
0 = Không thay đổi so với lúc trước
1 = Đôi khi táo bón nhưng không cần điều trị
2 = Táo bón thường xuyên cần sử dụng thuốc nhuận trường
3 = Táo bón mạn tính cần sử dụng thuốc nhuận trường và thụt tháo 4 = Không thể đi tiêu tự chủ
PHẦN II. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG
Luôn đánh giá chi bị ảnh hưởng nhiều nhất
1. Nét mặt
0 = Bình thường
1 = Giảm biểu lộ nét mặt nhẹ, vẻ mặt “lạnh như tiền” có thể là bình thường. 2 = Bất thường nhẹ, nhưng có giảm sự biểu lộ nét mặt rõ ràng.
3 = Giảm biểu lộ nét mặt trung bình, đôi khi môi hé mở.
4 = Vẻ mặt “mặt nạ” hay cứng đờ với nét mặt không biểu lộ cảm xúc hoàn toàn; môi mở trên 0,25 inch
2. Nói
Yêu cầu bệnh nhân lặp lại một câu nhiều lần 0 = Bình thường.
1 = Giảm nhẹ về mức độ chậm, líu ríu và/ hoặc phát âm. Không cần lặp lại lời nói
2 = Giảm trung bình về mức độ chậm, líu ríu và/ hoặc phát âm. Đôi khi cần lặp lại lời nói 3 = Giảm nặng về mức độ chậm, líu ríu và/ hoặc phát âm. Thường xuyên cần lặp lại lời nói 4 = Không thể hiểu.
3. Chức năng vận nhãn
Yêu cầu bệnh nhân nhìn theo cử động ngón tay chậm theo chiều ngang của người khám, nhìn sang một bên ở những vị trí khác nhau và thực hiện di chuyển mắt đột ngột (saccades) giữa 2 ngón tay, ở những vị trí lệch tâm khoàng 30o. Người khám đánh giá các dấu hiệu bất thường:
(1) Suy yếu nhìn đuổi theo
(2) Rung giật nhãn cầu khi nhìn chằm chằm ở vị trí mắt trên 45o
(3) Rung giật nhãn cầu khi nhìn chằm chằm ở vị trí mắt dưới 45o
(4) Saccade quá tầm (saccadic hypermetria)
Dấu hiệu thứ 3 gợi ý ít nhất 2 dấu hiệu vận nhãn bất thường, bởi vì đã có dấu hiệu thứ 2 0 = không
1 = 1 dấu hiệu vận nhãn bất thường 2 = 2 dấu hiệu vận nhãn bất thường 3 = 3 dấu hiệu vận nhãn bất thường 4 = 4 dấu hiệu vận nhãn bất thường
4. Run khi nghỉ (đánh giá chi run bị ảnh hưởng nhiều nhất) 0 = Không có
1 = Có nhưng nhẹ và hiếm.
2 = Biên độ nhẹ và kéo dài, hay biên độ trung bình nhưng chỉ hiện diện ngắt quãng 3 = Biên độ trung bình và hiện diện hầu hết thời gian
4 = Biên độ nhiều và hiện diện hầu hết thời gian
5. Run khi hoạt động
Khảo sát run tư thế với tay duỗi thẳng (A) và run khi hoạt động chỉ ngón tay (B). Đánh giá dựa vào mức độ run nhiều nhất của động tác (A) và/hoặc (B) và dựa vào chi bị ảnh hưởng nhiều nhất
0 = Không
1 = Run nhẹ biên độ nhỏ (A). Không ảnh hưởng hoạt động chỉ ngón tay (B) 2 = Biên độ trung bình (A). Ảnh hưởng ít hoạt động chỉ ngón tay (B)
3 = Biên độ nhiều (A). Ảnh hưởng rõ hoạt động chỉ ngón tay (B) 4 = Nặng (A). Không thể thực hiện hoạt động chỉ ngón tay (B)
6. Tăng trương lực cơ
Đánh gía cử động thụ động của các khớp chính khi bệnh nhân ở tư thế ngồi thư giãn. Nếu bệnh nhân ngồi xe lăn thì bỏ qua
0 = Không
1 = Rất nhẹ hoặc chỉ có thể nhận ra khi có cử động soi gương hay những cử động khác. 2 = Nhẹ đến trung bình .
3 = Nhiều, nhưng toàn bộ phạm vi cử động dễ dàng đạt được. 4 = Nghiêm trọng, phạm vi cử động đạt được khó khăn.
7. Thay đổi chuyển động bàn tay nhanh chóng
Sấp - ngửa bàn tay, theo chiều dọc và ngang, với biên độ lớn nhất có thể, riêng từng bàn tay. Đánh giá chi bị ảnh hưởng nhiều nhất. Lưu ý rằng giảm biên độ có thể gây ra do chậm động và/ hoặc thất điều tiểu não.
0 = Bình thường.
1 = Giảm biên độ nhẹ 2 = Giảm trung bình.
3 = Giảm nghiêm trọng.
4 = Thực hiện động tác nghèo nàn
8. Khóa ngón tay
Bệnh nhân khóa ngón cái với ngón 2 thành công nhanh chóng vói biên độ lớn nhất có thể, thực hiện mỗi bên ít nhất là 15 đến 20 giây. Đánh giá chi bị ảnh hưởng nhiều nhất. Lưu ý rằng giảm biên độ có thể gây ra do chậm động và/ hoặc thất điều tiểu não.
0 = Bình thường.
1 = Giảm biên độ nhẹ 2 = Giảm trung bình.
3 = Giảm nghiêm trọng.
4 = Thực hiện động tác nghèo nàn
9. Chân nhanh nhẹn
Bệnh nhân ngồi trên ghế, gõ nhẹ gót chân xuống mặt đất và nhấc toàn bộ chân lên liền nhanh chóng. Biên độ khoảng 10cm. Đánh giá chi bị ảnh hưởng nhiều nhất. Lưu ý rằng giảm biên độ có thể gây ra do chậm động và/hoặc thất điều tiểu não.
0 = Bình thường.
1 = Giảm biên độ nhẹ
2 = Giảm trung bình.
3 = Giảm nghiêm trọng.
4 = Thực hiện động tác nghèo nàn
10. Nghiệm pháp gối – gót – cẳng chân
Yêu cầu bệnh nhân giơ cao một chân và đặt gót chân trên đầu gối chân bên kia, sau đó trượt gót chân dọc theo mặt trước xương chày đến mắt cá chân. Khi chạm mắt cá chân, giơ cao lại chân khoảng 40cm và lặp lại trình tự trên. Thực hiện ít nhất 3 lần ở mỗi bên. Đánh giá dựa vào chi bị ảnh hưởng nhiều nhất.
0 = Bình thường
1 = Loạn tầm và thất điều nhẹ
2 = Loạn tầm và thất điều trung bình 3 = Loạn tầm và thất điều nặng
4 = Thực hiện động tác nghèo nàn
11. Đứng lên từ ghế
Bệnh nhân cố gắng đứng lên từ ghế dựa, với 2 tay bắt chéo trước ngực 0 = Bình thường
1 = Chậm, có thể cần nhiều hơn 1 lần cố gắng 2 = Đứng dậy với 2 tay chống, dựa vào ghế.
3 = Khuynh hướng té ngã ra sau, có thể cố gắng nhiều lần, nhưng có thể đứng dậy không cần giúp đỡ. 4 = Không thể đứng dậy mà không có sự giúp đỡ.
12. Tư thế
0 = Bình thường.
1 = Không thẳng hoàn toàn, cúi nhẹ, có thể bình thường ở người già. 2 = Cúi trung bình, xem như bất thường; có thể tựa nhẹ sang một bên 3 = Cúi nhiều như gù, có thể tựa trung bình sang một bên.
4 = Gấp nhiều với rối loạn tư thế cực độ.
13. Ổn định tư thế
Đánh giá mất thăng bằng tự ý và đáp ứng với thay đổi đột ngột, kéo mạnh vai ra sau trong lúc bệnh nhân đứng thẳng, hai mắt mở, chân cách nhẹ. Bệnh nhân được chuẩn bị trước
0 = Bình thường.
1 = Mất thăng bằng nhẹ và/ hoặc khuynh hướng bị đi về phía sau, có thể sửa lại không cần giúp đỡ. 2 = Mất thăng bằng trung bình và/ hoặc mất đáp ứng tư thế, bị té ngã nếu ngưới khám không giữ lại. 3 = Mất thăng bằng nặng. Rất không ổn định, khuynh hướng mất thăng bằng tự ý.
4 = Không thể đứng mà không có người giúp.
14. Dáng đi
0 = Bình thường.
1 = Ảnh hưởng nhẹ
2 = Ảnh hưởng trung bình. Đi bộ khó khăn, cần một ít hay không cần người giúp 3 = Ảnh hưởng nặng. Cần người giúp
4 = Không thể đi được mặc dù có người giúp.
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẦN KINH TỰ CHỦ
Đánh giá huyết áp và nhịp tim sau nằm nghỉ ngơi 2 phút và 2 phút sau khi đứng. Triệu chứng hạ huyết áp tư thế bao gồm cảm giác mất thăng bằng, choáng váng, nhìn mờ, yếu, mệt mỏi, giảm nhận thức, buồn nôn, hồi hộp, run, đau đầu, đau cổ
PHẦN IV. THANG ĐIỂM TÀN PHẾ TOÀN BỘ
1 = Hoàn toàn độc lập, có thể làm mọi việc nhà với rất ít khó khăn, suy yếu hay chậm chạp. Bình thường về bản chất. Không nhận biết bất kỳ khó khăn nào
2 = Không độc lập hoàn toàn. Cần giúp đỡ làm một số việc nhà
3 = Phụ thuộc hơn. Cần giúp đỡ phân nửa việc nhà. Phải mất phần lớn thời gian trong ngày cho việc nhà. 4 = Phụ thuộc nhiều. Làm được một vài việc nhà. Cần giúp đỡ nhiều
5 = Phụ thuộc và cần giúp đỡ hoàn toàn. Nằm liệt giường
Phụ lục 10
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU
HỌ VÀ TÊN | GIỚI | NĂM SINH | MÃ SỐ HỒ SƠ | |
TEO ĐA HỆ THỐNG | ||||
1 | Phùng A | Nam | 1948 | L14-0015576 |
2 | Nguyễn Văn B | Nam | 1960 | L18-0024130 |
3 | Đặng Minh B | Nam | 1950 | L15-0011668 |
4 | Ngô Văn B | Nam | 1964 | L19-0004617 |
5 | Đào Thị C | Nữ | 1953 | L11-0010686 |
6 | Trần Viết C | Nam | 1946 | M16-0019484 |
7 | Nguyễn Văn C | Nam | 1969 | L14-0008794 |
8 | Võ Thị Kim C | Nữ | 1963 | L17-0024827 |
9 | Lê Thị C | Nữ | 1953 | L18-0000082 |
10 | Lê Thị Diệu D | Nữ | 1963 | M16-0025873 |
11 | Mai Hữu Đ | Nam | 1970 | M17-0030837 |
12 | Nguyễn Thị H | Nữ | 1954 | L16-0002635 |
13 | Nguyễn Thị H | Nữ | 1964 | L17-0016041 |
14 | Phan Thị H | Nữ | 1962 | L18-0024201 |
15 | Nguyễn Minh H | Nam | 1954 | L17-0017641 |
16 | Nguyễn Thị K | Nữ | 1960 | L16-0009735 |
17 | Nguyễn Thị K | Nữ | 1960 | L16-0009735 |
18 | Khưu Tú K | Nữ | 1968 | L19-0007241 |
19 | Cao Thị L | Nữ | 1955 | L15-0004455 |
20 | Nguyễn Thị L | Nữ | 1954 | M16-0027729 |
21 | Trần Gia L | Nam | 1948 | M15-0018114 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống - 22
- Rối Loạn Tư Duy (Do Sa Sút Trí Tuệ Hay Do Ngộ Độc Thuốc) 0 = Không Có.
- Té Ngã (Không Liên Quan Với Chứng Đông Cứng - Freezing)
- Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống - 26
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
Nguyễn Thị Hương L | Nữ | 1960 | M15-0001915 | |
23 | Trần Hữu L | Nam | 1967 | L16-0020300 |
24 | Nguyễn Thị Kim L | Nữ | 1959 | L19-0004753 |
25 | Nguyễn Thị N | Nữ | 1946 | L15-0000362 |
26 | Ngô Văn N | Nam | 1945 | L14-0009510 |
27 | Nguyễn Thị Bích N | Nữ | 1973 | L18-0023450 |
28 | Đinh Văn N | Nam | 1957 | L18-0017143 |
29 | Nguyễn Hồng P | Nữ | 1954 | L15-0015506 |
30 | Mai Đình P | Nam | 1960 | L14-0009501 |
31 | Trần Thị Thanh P | Nữ | 1971 | L19-0010319 |
32 | Chiêm Văn S | Nam | 1964 | L16-0000244 |
33 | Vũ Thị T | Nữ | 1964 | L16-0023147 |
34 | Nguyễn Văn T | Nam | 1962 | M16-0014188 |
35 | Đòan Văn T | Nam | 1966 | L18-001906 |
36 | Trần Văn T | Nam | 1953 | L17-0010479 |
37 | Đòan T | Nam | 1962 | L19-0000440 |
38 | Trần Hữu T | Nam | 1937 | M17-0015804 |
39 | Tiền Thị T | Nữ | 1952 | L17-0007997 |
40 | Nguyễn Đình T | Nam | 1956 | L17-0017101 |
41 | Châu Thị T | Nữ | 1960 | M18-0032431 |
42 | Nguyễn Văn T | Nam | 1966 | M16-0034207 |
43 | Phạm Thị T | Nữ | 1957 | L17-0007661 |
44 | Ngô Văn V | Nam | 1964 | L17-0002129 |
45 | Lê Thị Y | Nữ | 1967 | L16-0004681 |
BỆNH PARKINSON | ||||
1 | Nguyễn Thị A | Nữ | 1943 | L18-0024096 |
Nguyễn Thị B | Nữ | 1942 | L13-0016541 | |
3 | Nguyễn Thị B | Nữ | 1953 | L19-0022692 |
4 | Nguyễn Tùng B | Nam | 1973 | M18-0032871 |
5 | Đinh Thị Thu B | Nữ | 1949 | L13-0009525 |
6 | Trần Văn C | Nam | 1969 | L16-0001496 |
7 | Lê Anh C | Nam | 1958 | L16-0004647 |
8 | Phạm Văn C | Nam | 1956 | L18-0017129 |
9 | Lâm Hồng D | Nữ | 1971 | L15-0009136 |
10 | Đoàn Thị D | Nữ | 1956 | L19-0001940 |
11 | Nguyễn Thị D | Nữ | 1954 | L14-0001978 |
12 | Nguyễn Thị E | Nữ | 1951 | L14-0001499 |
13 | Trần Ngọc H | Nữ | 1969 | L15-0014005 |
14 | Vũ Thị H | Nữ | 1969 | L16-0004394 |
15 | Nguyễn Thị Thu H | Nữ | 1977 | L14-0018204 |
16 | Vũ Thị H | Nữ | 1961 | M17-0001341 |
17 | Huỳnh Ngọc H | Nữ | 1971 | L18-0011576 |
18 | Trần Quốc H | Nam | 1951 | L14-0001652 |
19 | Nguyễn Văn H | Nam | 1959 | M19-0009435 |
20 | Kiều Thị H | Nữ | 1958 | L13-0019952 |
21 | Diệp H | Nam | 1966 | L13-0016108 |
22 | Phạm Thị H | Nữ | 1947 | L16-0011658 |
23 | Quách Thị H | Nữ | 1952 | L19-0010569 |
24 | Huỳnh Mỹ K | Nữ | 1959 | L11-0017208 |
25 | Nguyễn Văn K | Nam | 1959 | L19-0009401 |
26 | Bùi Thị K | Nữ | 1956 | M11-0011681 |
27 | Lâm Hoàng K | Nam | 1960 | L16-0015695 |