Đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước của nhóm vi khuẩn chuyển hóa đạm trong hệ thống ương tôm sú (penaeus monodon) - 9



Mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức 2 và 3 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 1 và ĐC ở ngày thứ 10 trở đi, điều này cho thấy ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thời gian gia tăng mật số của vi khuẩn được rút ngắn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc vi khuẩn sẽ nhanh chóng phát huy vai trò trong việc chuyển hóa vật chất hữu cơ từ dạng có hại sang dạng có lợi.

Một số nghiên cứu của Degrange và Bardin (1995); Huang et al (1989); Balmelle et al (1992) trích dẫn bởi Phạm thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp (2010) cho thấy mật độ của nhóm vi khuẩn nitrate hóa trong tự nhiên tương đối thấp (từ 101 – 103 CFU/g bùn) và sự phát triển của nhóm vi khuẩn này bị giới hạn bởi các yếu tố môi trường như nồng độ NH3 và pH cao; oxy hòa tan và nitrite thấp, nhiệt độ thấp. Ngoài ra các nhóm này còn bị giới hạn phát triển bởi cường độ và thời gian chiếu sáng.


Phần V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


5.1 Kết luận


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

- Vi khuẩn Bacillus được bổ sung vào hệ thống ương tôm sú với mật độ 105 – 106 CFU/mL cho thấy khả năng phân hủy hữu cơ tốt hơn so với mật độ 104 CFU/mL và không bổ sung vi khuẩn, hơn nữa vi khuẩn Bacillus có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn Vibrio.

- Mật độ vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn tương đối ổn định. Mật độ của 2 nhóm vi khuẩn này trong hệ thống tuần hoàn cao hơn khoảng 10 lần so với hệ thống thay nước.

Đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước của nhóm vi khuẩn chuyển hóa đạm trong hệ thống ương tôm sú (penaeus monodon) - 9

- Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cao hơn so với đối chứng, trong đó NT2 và NT3 (105 và 106 CFU/mL Bacillus) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại. Tôm ương trong hệ thống tuần hoàn có tỷ lệ sống cao hơn (PL7 đạt 61,1%) so với hệ thống thay nước (PL7 đạt 50,1%).

- Trong thí nghiệm 3, chỉ tiêu COD ở nghiệm thức 2 và 3 thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 1 và ĐC, trong khi TAN, NO3- cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

- Mật độ vi khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng.

- Như vậy, NT2 (tỷ lệ thể tích bể lọc 10%, bổ sung vi khuẩn) cho thấy hiệu quả chuyển hóa đạm cao hơn so với NT1 và ĐC nhưng lại ít tốn diện tích và chi phí hơn so với NT3.

5.2 Đề xuất


Nên bổ sung các dòng vi khuẩn hữu ích như Bacillus, Nitrosomonas, Nitrobacter vào hệ thống ương tôm sú nhằm cải thiện chất lượng nước, rút ngắn thời gian vận hành lọc sinh học, tăng tỷ lệ sống của ấu trùng, giảm sử dụng các loại thuốc hóa chất xử lý môi trường, chất kháng sinh gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng tôm giống.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Aleem, M.I.H. and M. Alexander. 1960. Nutrition and physiology of Nitrobacter agilis. Laboratory of Soil Microbiology, Department of Agronomy, Cornell University, Ithaca, New York.

Austin, B., L.F. Stuckey, P.A.W. Robertson, J. Effendi and D.R.W. Griffith. 1995. A probiotic reducing disease caused by Aeromonas salmonnicida, Vibrio anguillarium and Vibrio ordalii. Journal of Fish Disease, 18: 93-96.

Baticados, M.C.L., C.R Lavilla-Pitogo, E.R. Cruz-Lacierda, L.D. de la Pena and

N.A. Sunaz. 1990. Studies on the chemical control of luminous bacteria Vibrio harveyi and V. splendidus isolated from diseased Penaeus monodonlarvae and rearing water. Diseases of Aquatic Organisms, 9: 133-139.

Belgium. 1999. Improved performance of an intensive rotifer culture system by using a nitrifying inoculum (ABIL).

Boyd, C.E. and C.S. Tucker. 1998. Pond Aquaculture Water Quality Management. Kluwer Academic Publishing, Boston, MA, USA. 700pp.

Brigg, M. R. P., and Funge-Smith, C. S. 1994. A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquaculture Fisheries Management 24, 789 - 811

Bruno, Gomez-Gil, Ana Roque and James F. Turnbull. 2000. The use and selection of probiotic bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms. Aquaculture 191, 259-270

Bùi Đắc Thuyết. 2004. Xử lý nước thải từ các ao nuôi tôm thâm canh: các giải pháp sinh học và định hướng nghiên cứu. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III.

Chanratchakool, P., J. F. Turnbull, S. J. Funge – Smith, I. H. Macrae and C. Limsuwan. 2003. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tái bản lần thứ 4. Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida – Bộ Thủy Sản 2003. 153 trang.

Châu Tài Tảo. 2005. Nghiên cứu ứng dụng nuôi vỗ thành thục và ương nuôi ấu trùng tôm sú (P. monodon). Luận văn thạc sĩ – Khoa Thủy sản – trường ĐHCT.

Chen J.C. and Chin, T.C. 1988. Acute toxicity of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon larvae. Aquaculture 69. 253 – 262.

Degrange V. and R. Bardin. 1995. Detection and Counting of Nitrobacter population in soil by PCR. Applied and Environmental Microbiology, June 1995, 2093 – 2098.



Đặng Đình Kim, Nguyễn Văn Năm, Lại Thị Chí, Trần Văn Tựa, Nguyễn Đức Thọ, Đặng Thanh Thủy, Lê Thu Thủy, Bùi Kim Anh, Vũ Văn Dũng và Nguyễn Văn Quyền. 2006. Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nền đáy ao nuôi tôm cao sản. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1.

Đặng Thi Hoàng Oanh. 2005. Giáo trình Vi Sinh Đại Cương. Khoa Thủy Sản – trường ĐHCT.

Engel M. S. and M. Alexander. 1958. Growth and autotrophic metabolism of

Nitrosomonas europaea.

Engel M. S., 1958. Morphology of Nitrosomonas europaea and classification of the nitrifying bacteria.

Focht, D.D.and W. Vertraete, 1997. Biochemical ecology of nitri fication and denitri fication. In: aleander, M. (Ed.), Advances in Microbial Ecology. Plenum Press, New York, pp. 135-214.

Fuller, R. 1989. A review: probiotics in man and animals. J. Appl. Bacteriol.

66:365 – 378

Grommen R., I. Van Hauteghem, M. Van Wambelle, W. Verstraete. 2001. An improved nitrifying enrichment to remove ammonium and nitrite from fresh water aquaria systems.

Grommen R. and Vertraete. 2003. Nitrate removal in aquaria system: use of electrochemically generated hydrogen gas as electron donor for denitrification. In: Proceeding of the 17th Forum for Applied Biotechnology. Communifications in Agricultural and Applied Biological Sciences, Gent 68 (2a), 159 – 162.

Grommen R., Dauw L. and Verstrate W. 2005. Elevated salinity selects for a less diverse ammonia-oxidizing population in aquarium biofilter. In FEMS Microbiology Ecology, Vol.52, Issue 1, pp 1-11

Hastings, J. W., and K. H. Nealson. 1981. The symbiotic luminous bacteria. The Prokaryotes II. Springer – Verlag, Newyork, 1960 pp.

Herbert, R. A., 1999. Nitrogen Cycling in Coastal Marine Ecosystems.

Huys, G. 2002. Preservation of bacteria using commercial cryopreservation systems. Standard Operationg Procedure, Asiaresist. 2002.

Jory, E.D., 1998. Use of Probiotic in Penaeid Shrimp Grow out Aquaculture Magazine Issue January/February, pp. 62 – 67.

Kristian K. Brandt. 2001. Toxic effects of linear alkylbenzene sulffonate on metabolic activity, growth rate, and microcolony formation of Nitrosomonas and Nitrosospira strains. Applied and Environmental Microbiology, p 2489 – 2498.



Kuan-Fu Liu, Chiu-Hsia Chiu, Ya-Li Shiu, Winton Cheng, and Chun-Hung Liu. 2010. Effects of the probiotic, Bacillus subtilis E20, on the survival, development, stress tolerance, and immune status of white shrimp, Litopenaeus vannamei larvae. Tungkang Biotechnology Research Center, Fisheries Research Institute, Pingtung 928, Taiwan, ROC.

Lê Thanh Lựu. 2005. Thành tựu, thách thức, các định hướng và kiến nghị về công tác khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản. Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản (22 – 23/12/2004 tại Vũng Tàu). NXB Nông Nghiệp, Tp HCM, trang 25 – 39.

Lê Trí Tín. 2004. Nghiên cứu sử dụng nước biển nhân tạo trong sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) qua hệ thống lọc sinh học. Luận văn thạc sĩ – Khoa Thủy sản – trường ĐHCT.

Lê Xuân Sinh. 2004. Ứng dụng mô hình kinh tế-sinh học trong công tác quy hoạch và quản lý mạng lưới trại sản xuất giống tôm biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, ĐHCT. 349 – 361.

Moriarty, D.J.W. 1997. The role of microorganism in aquaculture ponds.

Aquaculture 151, 333-349.

Moriarty, D.J.W. 1998. control of luminous Vibrio species in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164 : 351-258.

Nguyễn Thị Kim Xuân. 2008. Phân lập một số dòng vi khuẩn Nitrosomonas sp. có khả năng khử amon trong ao nuôi tôm công nghiệp. Luận văn thạc sĩ – Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học – trường ĐHCT.

Nguyễn Hữu Phúc. 2003. Khả năng phát triển việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam. Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long. Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia, nghiên cứu khoa học phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh phía Nam. NXB Nông Nghiệp, TP HCM, trang 194 – 200.

Nguyễn Lê Hoàng Yến. 2008. Nghiên cứu khả năng sử dụng ozone trong ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ 2008, quyển 2, trang 133 – 142.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N. Wilder. 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobracium rosenbergii). NXB Nông Nghiệp, 127 trang.

Nguyễn Thanh Phương. 2005. Nghiên cứu gia hóa và tạo tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ chất lượng cao. Đề tài cấp bộ, 41 trang.



Nguyễn Thanh Phương. 2007. Nghiên cứu nâng cao năng suất ương ấu trùng tôm càng xanh áp dụng mô hình nước xanh cải tiến. Báo cáo khoa học. Sở Khoa Học và Công Nghệ thành phố Cần Thơ, 70 trang.

Nguyễn Tiến Cư, Đặng Đình Kim và Vũ Văn Dũng. 2004. Nghiên cứu lựa chọn chất mang ứng dụng cho lọc sinh học để xử lý nước nuôi thuỷ sản hoàn lưu. Tạp chí Thủy sản, trang 18 – 20.

Nguyễn Văn Chung, Lê Thị Hồng, Lê Đức Minh, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Văn Trọng, Hà Lê Thị Lộc và Nguyễn Thị Kim Bích. 1997. Nghiên cứu khả năng sinh sản của tôm sú (Penaeus monodon Fabricius) từ nguồn nuôi trong ao đìa. Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, 1997, trang 425 – 430.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Tô Công Tâm và Trương Quốc Phú. 2008. Ảnh hưởng của bổ sung dầu thực vật lên sự đa dạng quần thể vi sinh vật trong bể lọc sinh học. Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ 2008, quyển 1, trang 33 – 43.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp. 2010. Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (P. monodon) thâm canh. Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ số định kỳ 14 năm 2010, trang 166 – 176.

Pickering R. J. 1975. Analytical Methods – “Nitrifying bacteria (Most – Probable

- Number, MPN, method)”.

Rengpipat, S., W. Phianphak, S. Piyatirativivorakul and P.Menasveta. 1998. Effects of a probiotic bacterium on black tiger shrimp Penaeus monodon survival and growth. Aquaculture 167, trang 301 – 313.

Rennie, R. J. and Schmidt E. L. 1977. Immunoflou-Rescence Studies of

Nitrosomonas and Nitrobacter Population in Soil.

Shariff, M; Yusoff, F.M.; Devaraja, T.N. and Srinivasa Rao, P.S. 2001, The effectiveness of a commercial microbial product in poorly prepared tiger shrimp, Penaeus monodon (Fabricius) in ponds. Aquaculture Research 32, 181-187.

Siriat D., Vichai L., and John D. B. 2007. Effect of feeding Bacillus sp. as probiotic bacteria on growth of Giant freshwater prawn (M. rosenbergii de Man). Pakistan Journal of Biological Sciences 10 (9): 1481 – 1485.

Tạ Văn Phương. 2006. Ứng dụng ozone xử lý nước và vi khuẩn Vibrio spp trong bể ương ấu trùng tôm sú. Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ 2006, quyển 1, trang 25 – 53.

Tăng Minh Khoa. 2008. Nghiên cứu ứng dụng ozone để nâng cao chất lượng tôm sú giống (Penaeus monodon Fabricius). Luận văn thạc sĩ – Khoa Thủy sản

– trường ĐHCT.



Tăng Thị Chính và Đặng Đình Kim. 2007. Sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm cao sản. Viện Công nghệ môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Thạch Thanh, Trương Trọng Nghĩa và Nguyễn Thanh Phương. 1999. Cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) trong hệ thống lọc sinh học. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Nông Nghiệp phần II (trang 185 – 190).

Thạch Thanh, Tăng Minh Khoa, Trần Nguyễn Hải Nam và Nguyễn Văn Hòa. 2004. Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo trong sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) qua hệ thống lọc sinh học tuần hoàn. Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ 2004, trang 248 – 255.

Trần Công Bình và Trương Trọng Nghĩa. 2002. Vi sinh vật hữu ích trong nghề nuôi trồng thủy sản. Đặc san khoa học phổ thông, liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, trang 40 – 41.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương. 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). NXB Nông Nghiệp.

Trần Thị Cẩm Hồng. 2008. Khảo sát hiệu quả của sử dụng men vi sinh trong thực tế sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobracium rosenbergii). Luận văn thạc sĩ – Khoa Thủy sản – trường ĐHCT.

Trần Thị Kiều Trang, Trần Công Bình và Trương Quốc Phú. 2006. Xác định ngưỡng ozone cho các giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú. Tạp chí khoa học – Đại Học Cần Thơ 2006, quyển 1, trang 241 – 249.

Trần Thị Tuyết. 2008. Phân lập một số dòng vi khuẩn Nitrobacter sp. có khả năng nitrate hóa trong ao nuôi tôm công nghiệp. Luận văn thạc sĩ – Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học – trường ĐHCT.

Trịnh Hoài Vũ. 2009. Phân lập vi khuẩn khử đạm Pseudomonas stutzeri trong nước thải trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ – Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học – trường ĐHCT.

Vaseeharan, B. and P. Ramasamy. 2002. Cotrol of pathogenic Vibrio spp. by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp (Penaus monodon). Applied Microbiology 36, p. 83 – 87.

Vaseeharan, B., J. Lin and P. Ramasamy. 2004. Effect of probiotics, antibiotic sentivity, pathogenicity and plasmid profiles of Listonella anguillarum – like bacteria isolatedfrom Penaus monodon culture systems. Aquaculture 241 (2004), p. 77 – 91.

Verschuere L., Rombaut G., Sorgeloos P., and Verstraete W. 2000. Probiotics bacteria as biological control agents in aquaculture. Microbiology and Molecular Biology Review 64, 655 – 671



Vũ Thế Trụ, 1994. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Hội nuôi tôm Việt Nam.

Wang Xiang-Hong, Li Jun, Ji Wei-Shang and Xu Huai-Shu. 2003. Application of probiotics in aquaculture. http://www.sciencedirect.com.

Whestone, J.M., G.D. Treece and A.D. Stokes. 2002. Opporrunities and contrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) puplication No.2600 USA.

Waston, W.S., E. Bock, H. Harms, H. Koops and A. B. Hooper. 1989. Nitrite – oxidizing bacteria. In: Bergey’s manual of Systematic bacteriology, vol 3. pp. 1810 – 1815.

Weston, D.P. 1996. Environmental considerations in the use of antibacterial drugs in aquaculture. In: Aquaculture and water resource management. Michel,

C.M. & Alderman, D.J. (Eds.). Paris, Office International des Epizooties: 494-509.

Yassuda K., and N. Taga. 1980. A mass culture method for Artemia salina using bacteria as food. Mer (Bull. Soc. Franco-jap.Océan.ogr.) 18: 53 – 62

Zimmerman R. A., L. T. Bilaniuk, P. M. Shipkin, D. H. Gilden and F. Murtagh. 1978. Evolution of cerebral adscess: corlation of clinical features with computed tomography. A case report. Neurology 27 (1): 14 - 19.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022