Kết Quả Thực Hiện Giai Đoạn 2011-2015, Những Thành Tựu, Hạn Chế, Nguyên Nhân , Bài Học Kinh Nghiệm.‌


- Rừng sản xuất:

- Tổng diện tích giao khoán: 2.236,98 ha. Trong đó

+ Khoán cho hộ gia đình, cá nhân: 1.255,38 ha

* Từ chi trả dịch vụ môi trường rừng: 1.255,38 ha

+ Khoán cho LLBVR chuyên trách: 978,13 ha

+ Chủ rừng tự tổ chức quản lý: 143,48 ha

- Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên:

- Tổng diện tích giao khoán: 736,65 ha. Trong đó

+ Khoán cho LLBVR chuyên trách: 736,65 ha

- Rừng quy hoạch ngoài lâm nghệp:

+ Chủ rừng tự tổ chức quản lý: 37,25 ha

3.2.1.3. Xác định nhu cầu vốn và nguồn vốn:

* Xác định nhu cầu vốn:

Trên cơ sở nhiệm vụ phương án khoanh nuôi, bảo vệ rừng giai đoạn 2016- 2020, căn cứ các quy định hiện hành, tổng nhu cầu vốn như sau.

+ Tổng nhu cầu vốn: 87 243 818 000 đồng.

- Vốn hỗ trợ từ ngân sách và dịch vụ môi trường rừng: 8 902 930 000 đồng.

- Vốn theo NĐ 75 74 359 724 000 đồng.

- Các nguồn vốn khác: 3 981 164 000 đồng.

* Xác định cơ cấu nguồn vốn:

Đối với nguồn vốn ngân sách hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng được xác định theo định mức quy định hiện hành như sau:

Chính sách khoán bảo vệ rừng.

Chính sách khoán bảo vệ rừng theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP

+ Bên giao khoán: Ủy ban nhân dân xã, thị trấn.

+ Bên nhận khoán: Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người Kinh nghèo đang sinh sống ổn định và Cộng đồng dân cư thôn tại các xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (khu vực II và III) thuộc vùng dân tộc và


miền núi theo tiêu chí Thủ tướng Chính phủ quy định. Hiện nay, theo các quyết định của Ủy ban Dân tộc: Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 về công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 601/QĐ-UBDT ngày 29/10/2015 về việc công nhận bổ sung, điều chỉnh thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi.

+ Mức khoán bảo vệ rừng: 400.000 đồng/ha/năm. Không có hỗ trợ gạo.

Tổng nhu cầu vốn theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP: 56 875 064 000 đồng Chính sách khoán bảo vệ rừng chi trả DVMTR theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP.

+ Bên giao khoán là Ủy ban nhân dân xã, thị trấn:

+ Bên nhận khoán là các hộ gia đình, cá nhân, hoặc cộng đồng dân cư thôn hay nhóm hộ dân cư trú hợp pháp trên địa bàn.

+ Mức giao khoán: Theo đơn giá chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng năm được Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh thông báo: Phương án 2016- 2020 tạm tính toán theo đơn giá 2015 (200.000 /ha).

Tổng nhu cầu vốn theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP: 8.902.930.000 đồng. Các nguồn vốn khác: 3.981.164.000 đồng.

* Chính sách hỗ trợ khoanh nuôi rừng được giao.

Hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có theo Nghị định 75/2015/2020.

+ Mức khoán khoanh nuôi rừng có trồng bổ sung: 1.600.000 đồng/ha/năm. (ba năm đầu).

+ Mức khoán khoanh nuôi rừng có trồng bổ sung: 600.000 đồng/ha/năm (ba năm tiếp theo).

Tổng nhu cầu vốn theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP: 17.484.660.000

đồng

(Chi tiết tại bảng 3.2)


Bảng 3.2: Tổng hợp nhu cầu, cơ cấu, tiến độ vốn

thực hiện phương án bảo vệ khoanh nuôi rừng giai đoạn 2016 - 2020



TT


Năm/Chỉ tiêu


Tổng vốn (1000 đ)

Trong đó

Vốn dịch vụ môi trường

rừng

Vốn theo NĐ 75


Vốn khác

I

2

3

9

10

11


Tổng cộng

87,243,818

8,902,930

74,359,724

3,981,164

-

Bảo vệ rừng

69,759,158

8,902,930

56,875,064

3,981,164

-

Khoanh nuôi tái sinh

17,484,660

0

17,484,660

0


Năm 2016

17,654,434

1,780,586

15,164,692

709,156

1

Bảo vệ rừng

12,991,858

1,780,586

10,502,116

709,156

2

Khoanh nuôi tái sinh

4,662,576

0

4,662,576

0

3

Các hoạt động khác






Năm 2017

17,654,434

1,780,586

15,164,692

709,156

1

Bảo vệ rừng

12,991,858

1,780,586

10,502,116

709,156

2

Khoanh nuôi tái sinh

4,662,576

0

4,662,576

0

3

Các hoạt động khác






Năm 2018

19,254,390

1,780,586

16,619,520

854,284

1

Bảo vệ rừng

14,591,814

1,780,586

11,956,944

854,284

2

Khoanh nuôi tái sinh

4,662,576

0

4,662,576

0

3

Các hoạt động khác






Năm 2019

16,340,280

1,780,586

13,705,410

854,284

1

Bảo vệ rừng

14,591,814

1,780,586

11,956,944

854,284

2

Khoanh nuôi tái sinh

1,748,466

0

1,748,466

0

3

Các hoạt động khác






Năm 2020

16,340,280

1,780,586

13,705,410

854,284

1

Bảo vệ rừng

14,591,814

1,780,586

11,956,944

854,284

2

Khoanh nuôi tái sinh

1,748,466

0

1,748,466

0

3

Các hoạt động khác





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2015, lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2016-2020 và tầm nhìn tới năm 2030 huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An - 7

Nguồn hạt kiểm lâm quỳ châu


3.2.2. Kết quả thực hiện giai đoạn 2011-2015, những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân , bài học kinh nghiệm.‌

3.2.2.1.Thực trạng công tác bảo vệ và phát triển rừng của huyện

Quỳ Châu là huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An, có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn. Nơi đây có những thế mạnh về rừng, nhưng do tập quán lạc hậu du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy của đồng bào trước đây đã làm suy giảm vốn rừng nghiêm trọng. Số diện tích rừng còn lại phẩm chất kém, trữ lượng thấp, tác dụng phòng hộ giảm, gây xói mòn, sụt lở, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng rất lớn.

Bảng 3.3: Diện tích các loại rừng của huyện quỳ châu‌

ĐVT ha



Phân loại rừng



Tổng diện tích


DT trong QH

Đặc dụng Khu

BTTN


Rừng Phòng hộ


Rừng Sản xuất

Rừng ngoài QH LN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

TỔNG


97,743.9

94,866.1

11,617.8

21,476.1

61,772.2

2,877.8

I. RỪNG PHÂN THEO

NGUỒN GỐC

1100

78,913.6

76,446.5

11,603.5

19,994.2

44,848.8

2,467.1

1. Rừng tự nhiên

1110

68,208.4

66,764.3

11,603.3

19,804.5

35,356.4

1,444.2

- Rừng nguyên sinh

1111

-

-

-

-

-

-

- Rừng thứ sinh

1112

68,208.4

66,764.3

11,603.3

19,804.5

35,356.4

1,444.2

2. Rừng trồng

1120

10,705.2

9,682.2

0.2

189.7

9,492.4

1,023.0

- Trồng mới trên đất

chưa có rừng

1121

2,894.7

2,553.6

-

8.6

2,545.0

341.1

- Trồng lại trên đất đã có

rừng

1122

7,810.5

7,128.6

0.2

181.1

6,947.4

681.9

- Tái sinh chồi từ rừng trồng


1123


-


-


-


-


-


-


Trong đó: Rừng trồng

cao su, đặc sản

1124

150.6

147.5

-

-

147.5

3.1

- Rừng trồng cao su

1125

150.6

147.5

-

-

147.5

3.1

- Rừng trồng cây đặc sản

1126

-

-

-

-

-

-

II. RỪNG TN PHÂN

THEO LOÀI CÂY

1300

68,208.4

66,764.3

11,603.3

19,804.5

35,356.4

1,444.2

1. Rừng gỗ

1310

48,589.9

47,319.1

8,259.5

12,755.8

26,303.7

1,270.8

- Rừng gỗ lá rộng TX

hoặc nửa rụng lá

1311

48,589.9

47,319.1

8,259.5

12,755.8

26,303.7

1,270.8

- Rừng gỗ lá rộng rụng

1312

-

-

-

-

-

-

- Rừng gỗ lá kim

1313

-

-

-

-

-

-

- Rừng gỗ hỗn giao lá

rộng và lá kim

1314

-

-

-

-

-

-

2. Rừng tre nứa

1320

2,114.7

2,086.4

4.3

1,606.0

476.2

28.3

- Nứa

1321

2,084.9

2,056.6

4.3

1,587.0

465.3

28.3

- Vầu

1322

-

-

-

-

-

-

- Tre/luồng

1323

-

-

-

-

-

-

- Lồ ô

1324

-

-

-

-

-

-

- Các loài khác

1325

29.9

29.9

-

18.9

10.9

-

3. Rừng hỗn giao gỗ và

tre nứa

1330

17,503.8

17,358.8

3,339.5

5,442.7

8,576.5

145.0

- Gỗ là chính

1331

11,211.5

11,182.8

2,931.2

3,371.1

4,880.5

28.7

- Tre nứa là chính

1332

6,292.3

6,176.0

408.3

2,071.6

3,696.1

116.3

4. Rừng cau dừa

1340

-

-

-

-

-

-

III. RỪNG GỖ TN

PHÂN THEO TRỮ LƯỢNG


1400


48,589.9


47,319.1


8,259.5


12,755.8


26,303.7


1,270.8

1. Rừng giàu

1410

4,394.8

4,394.5

2,893.9

936.9

563.8

0.2

2. Rừng trung bình

1420

12,955.9

12,912.7

3,680.1

5,323.1

3,909.6

43.2

3. Rừng nghèo

1430

29,014.0

27,910.6

1,685.6

6,259.6

19,965.4

1,103.4


4. Rừng nghèo kiệt

1440

2,225.3

2,101.3

-

236.3

1,865.0

124.0

5. Rừng chưa có trữ

lượng

1450

-

-

-

-

-

-

IV. ĐẤT CHƯA CÓ

RỪNG QH CHO LN

2000

18,830.2

18,419.6

14.4

1,481.9

16,923.4

410.6

1. Đất có rừng trồng chưa

thành rừng

2010

5,689.8

5,279.2

-

24.9

5,254.3

410.6

2. Đất trống có cây gỗ tái

sinh

2020

5,053.7

5,053.7

0.9

926.0

4,126.8

-

3. Đất trống không có

cây gỗ tái sinh

2030

3,401.1

3,401.1

6.3

414.7

2,980.0

-

4. Núi đá không cây

2040

101.8

101.8

-

-

101.8

-

5. Đất có cây nông

nghiệp

2050

3,455.3

3,455.3

1.4

33.6

3,420.3

-

6. Đất khác trong lâm

nghiệp

2060

1,128.6

1,128.6

5.7

82.7

1,040.2

-

Nguồn huyện quỳ châu

Số liệu bảng 3.1 cho thấy: Tổng diện tích của huyện là 97,743.9 trong đó diện tích quy hoạch la 94,866.1 chiếm 97%. Diện tích quy hoạch ngoài lâm nghiệp là 2,877.8 chiếm 0,3 %

- Trong tổng diện tích quy hoạch lâm nghiệp 94,866.1 ha, diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo 3 loại rừng như sau:

+ Diện tích đất rừng đặc dụng 11,617.8 ha, chiếm 12,24% tổng diện tích đất lâm nghiệp, trong đó diện tích có rừng 11,603.5 ha (gồm rừng tự nhiên 11,603.3 ha; rừng trồng 0.2 ha); diện tích chưa có rừng 14,4 ha.

+ Diện tích đất rừng phòng hộ 21,476.1 ha, chiếm 22,63% tổng diện tích đất lâm nghiệp, trong đó diện tích có rừng 19,994.2 ha (gồm rừng tự nhiên 19,804.5 ha và rừng trồng 189.7 ha); diện tích chưa có rừng 1,481.9 ha.


+ Diện tích đất rừng sản xuất 61,772.2ha, chiếm 65,11% tổng diện tích đất lâm nghiệp, trong đó diện tích có rừng 19,994.2 ha (gồm rừng tự nhiên 35,356.4 ha và rừng trồng 9,492.4 ha); diện tích chưa có rừng 16,923.4 ha.

Như vậy, nhìn vào bảng số liệu tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên giàu và trung bình rất ít còn lại chủ yếu là rừng phục hồi. Trong khi đó, tỷ lệ rừng trồng có trữ lượng trên địa bàn huyện cũng đang ở mức tương đối chủ yếu là rừng nghèo và rừng nghèo kiệt. Qua đó, có thể thấy chất lượng rừng của huyện là chưa cao.

3.2.2.2. Những kết quả đạt được trong 5 năm 2011 - 2015:

a. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ theo kế hoạch:

* Công tác tham mưu quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp:

Trong 05 năm qua các ban, nghành, đơn vị trực thuộc đã chủ động tham mưu kịp thời các giải pháp tổ chức thực hiện công tác BVR&PTR có hiệu quả. Các chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm đều đạt và vượt, góp phần vào thắng lợi chung phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Công tác tham mưu quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp được thể hiện ở các mặt sau:

- Các ban, nghành, đơn vị trực thuộc đã tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện ban hành 156 văn bản chỉ đạo, điều hành trong công tác bảo vệ rừng và PCCCR; Tham mưu xây dựng kế hoạch, phương án bảo vệ, phát triển rừng & PCCCR; Kiện toàn, củng cố Ban chỉ đạo kế hoạch BV&PTR các cấp, xây dựng quy chế hoạt động BCĐ, phân công nhiệm vụ cho các thành viên BCĐ phụ trách chỉ đạo theo địa bàn cụ thể; thành lập đoàn kiểm tra liên nghành, xây dựng quy chế phối hợp BVR giữa các lực lượng…

- Tham mưu xử lý vi phạm hành chính, hình sự trong lĩnh vực bảo vệ rừng, phát triển rừng và quản lý lâm sản; hạt Kiểm lâm đã tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện xử lý 04 vụ vi phạm hành chính, tham mưu xử lý 03 vụ hình sự.


- Tham mưu xây dựng đề án nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2013 - 2015.

* Công tác quy hoạch lâm nghiệp:

Căn cứ quy hoạch 3 loại rừng được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 482/QĐ-UBND ngày 02/02/2007 nay là Quyết định 48/QĐ-UBND ngày 15/8/2014, các ban, nghành đã tham mưu cho UBND huyện xây dựng quy hoạch tổng thể và chi tết về rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện:

- Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy luân canh cố định giai đoạn 2010-2105 tại 08 xã với diện tích 421,6 ha.

- Quy hoạch đất phục vụ quốc phòng - an ninh trên địa bàn 02 xã: xã Châu Thuận (250 ha) và xã Châu Hạnh (230 ha).

- Quy hoạch mô hình trồng và khoanh nuôi bảo vệ rừng Lùng với diện tích 2.528,7 ha trên địa bàn 06 xã do Công ty TNHH Đức Phong làm chủ đầu tư.

- Quy hoạch các trang trại phát triển nông lâm kết hợp...

* Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ rừng:

Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, có vai trò cực kỳ quan trọng, trong việc thực hiện mục tiêu xã hội hoá công tác bảo vệ, phát triển rừng.

UBND huyện đã chỉ đạo các phòng ban, đơn vị chủ động phối hợp, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về lâm nghiệp sâu rộng trong cộng đồng dân cư. Hàng năm, hạt Kiểm lâm đã phối hợp với Ban tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Huyện; cấp ủy, chính quyền cơ sở và các ban, ngành tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về BVR trong cộng đồng dân cư bằng nhiều hình thức; đảm bảo ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng; nhằm từng bước nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ và nhân dân trong công tác bảo vệ rừng.

Trong 05 năm qua, đã tổ chức 24 Hội nghị tuyên truyền cấp Huyện, cấp xã và chủ rừng, với hơn 1.200 lượt người tham gia; tổ chức 796 buổi tuyên

Ngày đăng: 16/12/2022