BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108
TẠ ĐỨC LUẬN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM
VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA GÂY MÊ PROPOFOL KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH CHO NỘI SOI TÁN SỎI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG
Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiệu quả vô cảm và tính an toàn của gây mê propofol kiểm soát nồng độ đích cho nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng ở bệnh nhân ngoại trú - 2
- Lịch Sử Gây Mê Tĩnh Mạch Kiểm Soát Nồng Độ Đích (Ksnđđ)
- Mối Liên Quan Giữa Nđ Và Tác Dụng Của Một Loại Thuốc [27].
Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Quý
2. GS.TS. Nguyễn Quốc Kính
HÀ NỘI - NĂM 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn:
- Đảng ủy và Ban giám đốc Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
- GS. TS Nguyễn Quốc Kính, PGS. TS Nguyễn Thị Quý là các Thầy Cô hướng dẫn
- PGS. TS Lê Thị Việt Hoa và các Thầy Cô trong Bộ môn, Khoa Gây mê
– hồi sức Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108.
- TS. Nguyễn Quang Chung và các Thầy Cô ở phòng Sau Đại học.
- GS. Nguyễn Thụ và các Thầy Cô trong Hội đồng chấm Luận án cấp cơ sở.
- Các Thầy phản biện độc lập.
- TS. Phan Tôn Ngọc Vũ và các đồng nghiệp ở khoa Phẫu thuật – gây mê hồi sức, PGS. TS Trần Lê Linh Phương và các phẫu thuật viên khoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
- Đảng ủy và Ban giám đốc, các đồng nghiệp ở khoa Gây mê hồi sức bệnh viện 30/4 Bộ công an.
- Vợ và các con tôi
Đã tận tình hướng dẫn, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện lấy số liệu và góp nhiều ý quý báu để tôi hoàn thành luận án này.
Tạ Đức Luận
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Tạ Đức Luận
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. PHẪU THUẬT NGOẠI TRÚ 3
1.1.1. Định nghĩa phẫu thuật và gây mê ngoại trú 3
1.1.2. Lựa chọn BN cho PTNT 3
1.1.3. Tình hình PTNT 5
1.1.4. Phẫu thuật tán sỏi tiết niệu ngoại trú 7
1.2. GÂY MÊ TĨNH MẠCH KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH 8
1.2.1. Lịch sử gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích 8
1.2.2. Một số khái niệm cơ bản trong nguyên lý gây mê KSNĐĐ 8
1.2.3. Các nghiên cứu về gây mê propofol KSNĐĐ 14
1.3. PROPOFOL 15
1.3.1. Đặc điểm lý hóa 15
1.3.2. Dược động học 16
1.3.3. Dược lực học 17
1.3.4. Sử dụng trên lâm sàng 19
1.3.5. Gây mê tĩnh mạch propofol KSNĐĐ 19
1.4. MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEAL 22
1.4.1. Cấu trúc 22
1.4.2. Chỉ định và chống chỉ định của MNTQ 23
1.4.3. Tai biến của MNTQ 24
1.4.4. Những vấn đề còn bàn cãi 24
1.5. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM CHO TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOI 25
1.5.1. Gây tê tại chỗ 26
1.5.2. Gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng 27
1.5.3. Gây mê toàn thân 27
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30
2.1.3. Tiêu chuẩn loại ra khỏi mẫu nghiên cứu 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.2. Cỡ mẫu 31
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 32
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá 34
2.2.5. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 36
2.2.6. Phương pháp tiến hành 43
2.2.7. Phân tích số liệu 47
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 47
2.2.9. Sơ đồ nghiên cứu 49
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ CAN THIỆP 51
3.1.1. Đặc điểm BN 51
3.1.2. Đặc điểm can thiệp 53
3.2. HIỆU QUẢ VÔ CẢM Ở 2 NHÓM 54
3.2.1. Đánh giá độ mê theo PRST 54
3.2.2. Các đánh giá về thời gian 55
3.2.3. Tiêu thụ propofol và fentanyl 56
3.2.4. Số lần BN cử động trong gây mê 57
3.2.5. Số lần điều chỉnh máy TCI/BTĐ 58
3.2.6. Số lần đặt MNTQ 58
3.2.7. Sự hài lòng của phẫu thuật viên 59
3.2.8. Đánh giá mức độ đau của BN (theo VAS) 60
3.2.9. Sự cố tỉnh trong gây mê, số lần điện thoại tư vấn bác sĩ và nguyện vọng gây mê lần sau 60
3.2.10. Xuất viện, nằm lại qua đêm và nhập viện ngoài dự kiến 61
3.2.11. Các giá trị của gây mê propofol KSNĐĐ 61
3.3. TÍNH AN TOÀN TRONG GÂY MÊ CỦA 2 NHÓM 63
3.3.1. Thay đổi tần số tim trong can thiệp 63
3.3.2. Thay đổi HATT tại các thời điểm 64
3.3.3. Thay đổi HATTr tại các thời điểm 65
3.3.4. Thay đổi HATB tại các thời điểm 66
3.3.5. Sử dụng ephedrin, atropin và dịch truyền 68
3.3.6. Thay đổi SpO2 tại các thời điểm 69
3.3.7. Thay đổi EtCO2 tại các thời điểm 70
3.3.8. Áp lực trung bình và áp lực dò đường thở 71
3.3.9. Tác dụng không mong muốn của MNTQ 71
3.3.10. Điểm OAA/S khi về phòng hồi tỉnh 72
3.3.11. Các biến chứng khác ở hậu phẫu 73
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 74
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ CAN THIỆP 74
4.1.1. Đặc điểm BN 74
4.1.2. Đặc điểm về can thiệp 76
4.2. HIỆU QUẢ VÔ CẢM 78
4.2.1. Điểm PRST 78
4.2.2. Các chỉ tiêu về thời gian 79
4.2.3. Tiêu thụ propofol và fentanyl 87
4.2.4. Số lần BN cử động trong gây mê và số lần điều chỉnh máy TCI/BTĐ 89
4.2.5. Số lần đặt MNTQ, kích thích khi đặt và khi rút MNTQ 91
4.2.6. Sự thuận lợi của can thiệp 93
4.2.7. Mức độ đau và sự hài lòng của BN 94
4.2.8. Xuất viện, nằm lại qua đêm và nhập viện lại 95
4.2.9. Các giá trị của gây mê propofol KSNĐĐ 97
4.3. TÍNH AN TOÀN TRONG GÂY MÊ 101
4.3.1. Thay đổi tuần hoàn 101
4.3.2. Thay đổi hô hấp 104
4.3.3. Điểm OAA/S khi về phòng hồi tỉnh 105
4.3.4. Các tác dụng không mong muốn của MNTQ 107
4.3.5. Các tai biến, biến chứng khác ở hậu phẫu 109
4.3.6. Các biến chứng sau xuất viện 111
KẾT LUẬN 112
KIẾN NGHỊ 114
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Viết tắt Nội dung
BN Bệnh nhân
BTĐ Bơm tiêm điện
GMHS Gây mê hồi sức
HA Huyết áp
HATB Huyết áp trung bình
HATT Huyết áp tâm thu
HATTr Huyết áp tâm trương
KSNĐĐ Kiểm soát nồng độ đích
MNTQ Mặt nạ thanh quản
NKQ NĐ NĐĐ
Nội khí quản Nồng độ Nồng độ đích
PTNT Phẫu thuật ngoại trú