Đánh giá hiệu quả Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016 - 12


32. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng (2007), Báo cáo kết quả nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Hà Nội.

33. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2010), Báo cáo chuyên đề hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

34. Bosch, J. M. and J. D. Hewlett (1982), A review of catchment experiments to determine the effects of vegetation changes on water yield and evapotranspiration, Journal of Hydrology.

35. Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests. A primer, FAO Forestry.

36. Camillie Bann (2003), An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia.

37. Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK.

38. David W Pearce and Corin G T Pearce (2001), The value of Forest 8ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal.

39. Forestry Department & FAO (2005), Vietnam Country report on Global Forest Resource Assesment.

40. Hoang minh Ha, Menie van Noordijk, Pham Thu Thuy, Vu Tan Phuong, (2008), “Payment for Environmental Services: Experiences and Lessons in Viet Nam”, VNA Publishing House.


PHỤ LỤC


Phụ lục 01: Tổng hợp tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả đến từng chủ rừng Lưu vực thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2012-2016



TT


Chủ quản lý


Năm 2012


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015


Dự kiến Năm 2016


I

Chủ rừng là tổ

chức

1.773.012,0

2.168.278,0

2.092.070,0

1.878.460,0

2.117.146

1

Khu BTTN Xuân

Liên

1.355.918,0

1.696.473,0

1.636.845,0

1.469.721,0

1.656.467

2

Ban QLRPH đầu

nguồn Sông Chu

322.025,0

402.906,0

388.747,0

349.049,0

393.404

3

Đồn Biên phòng

Bát mọt

55.068,0

68.899,0

66.478,0

59.690,0

67.275


II

Tổ chức không phải là chủ rừng được Nhà nước

giao trách nhiệm quản lý rừng


269.766,0


337.520,0


344.737,0


292.788,0


330.033

1

UBND xã Bát Mọt

246.045,0

307.842,0

297.021,0

266.696,0

300.583

2

UBND xã Vạn

Xuân

23.721,0

29.687,0

28.638,0

8.960,0

10.142

3

UBND xã Lương

Sơn



19.077,0

17.132,0

19.308

III

Chủ rừng là cộng

đồng

104.994,0

131.365,0

126.748,0

113.806,0

128.567

1

Thôn Vịn, xã Bát

Mọt

17.438,0

21.818,0

21.051,0

18.902,0


2

Thôn Đục, xã Bát

Mọt

63.523,0

79.478,0

76.684,0

68.854,0


3

Thôn Khẹo, xã Bát

Mọt

18.453,0

23.088,0

22.277,0

20.002,0


4

Thôn Hón, xã Bát

Mọt

5.580,0

6.981,0

6.736,0

6.048,0


IV

Chủ rừng là hộ gia

506.749,0

634.026,0

611.740,0

566.015,0

637.911

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016 - 12




đình, cá nhân






1

Hộ Gđ, cá nhân

thuộc xã Bát Mọt

267.968,0

335.272,0

323.487,0

290.459,0


2

Hộ Gđ, cá nhân

thuộc xã Xuân Cẩm

8.509,0

10.647,0

10.272,0

9.224,0


3

Hộ Gđ, cá nhân

thuộc xã Yên Nhân

230.272,0

288.107,0

277.980,0

249.598,0


4

Hộ Gđ, cá nhân

thuộc xã Vạn Xuân




16.734,0


Tổng

2.614.521,0

3.721.189,0

3.175.287,0

2.851.069,0

3.213.357


Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ CHI TRẢ DVMTR TẠI LƯU VỰC CỬA ĐẠT, HUYỆN THƯỜNG XUÂN


1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn:………………………………………… 2. Giới tính:……………………Tuổi:……………………Dân tộc:………… 3. Địa chỉ:………………………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………………

4. Trình độ học vấn:……………………………………………………………

5. Hộ gia đình ông/bà có mấy người:…………………………………………

6. Nghề nghiệp/hoạt động tạo thu nhập chính của gia đình ông/bà là gì?

…………………………………………………………………………………

7. Thời gian (gia đình) ông/bà sống tại địa phương:………….năm

8. Gia đình ông/bà thuộc nhóm nào sau đây:

□ Được nhà nước cấp đất để trồng rừng (diện tích:……….ha)

□ Được nhà nước giao rừng (diện tích:…………..ha)

□ Nhận khoán bảo vệ rừng (diện tích:………….ha)

□ Thành viên cộng đồng thôn/bản được nhà nước giao rừng để quản lý theo

Theo chính sách lâm nghiệp cộng đồng (diện tích:………..ha)

□ Không được giao đất, giao rừng nhưng sinh sống gần khu vực rừng

□ Khác:…………………………………………………………………

9. Ông/bà cho biết diện tích rừng hiện nay tại địa phương của ông/bà chủ yếu thuộc nhóm nào sau đây:

□ Rừng đặc dụng □ Rừng trồng mới

□ Rừng phòng hộ □ Rừng tự nhiên

□ Rừng sản xuất □ Đất trống, đồi trọc


10. Ông/bà cho biết những nguồn lợi nào sau đây là chủ yếu nào mà hộ gia đình ông/bà được hưởng từ rừng?

□ Được nhận tiền công khoán bảo vệ rừng từ các chương trình, dự án của chính phủ.

□ Được nhận tiền công từ việc bảo vệ rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng từ các Ban quản lý rừng

□ Được nhận tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng do Hạt Kiểm lâm huyện Thường Xuân chi trả

□ Được khai thác gỗ

□ Được khai thác củi và các lâm sản khác (cây thuốc, mật ong, tre nứa…)

□ Lợi ích khác:…………………………………………………………

11. Ông/bà có biết, có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng nào ở địa phương không?

□ Có tham gia

□ Có biết, không tham gia

□ Không biết, không tham gia

12. Nếu có tham gia, hộ gia đình ông/bà tham gia ở hình thức nào:

□ Tuần tra bảo vệ rừng

□ Tỉa thưa, phòng chống cháy rừng

□ Trồng rừng

□ Các hoạt động khác:…………………………………………………

13. Nếu không tham gia, đề nghị cho biết lý do vì sao:

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

14. Ông/bà có được giao trách nhiệm hoặc cảm thấy có trách nhiệm đối với việc quản lý, bảo vệ rừng tại địa phương không?


□ Có

□ Không

Nếu không, đề nghị cho biết lý do, vì sao?

…………………………………………………………………………

15. Nếu hộ gia đình ông/bà được cấp đất lâm nghiệp (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), gia đình ông/bà sẽ:

□ Đầu tư trồng rừng

□ Chuyển nhượng diện tích đất lâm nghiệp được cấp và dùng tiền đó để đầu tư vào việc khác

□ Sử dụng diện tích đất được cấp để sản xuất nông nghiệp

□ Ý kiến khác:…………………………………………………………

16. Ông/bà có biết, tham gia hình thức quản lý rừng cộng đồng nào tại địa phương không?

□ Có tham gia từ năm nào?...............................

□ Có biết, không tham gia từ năm nào?...............................

□ Không biết, không tham gia

17. Nếu là thành viên Tổ bảo lâm nhận khoán bảo vệ rừng, những hình thức nào dưới đây mà ông/bà đã tham gia (có thể đánh dấu nhiều hình thức):

□ Họp cộng đồng (họp dân) đóng góp ý kiến xây dựng mô hình quản lý

□ Tham gia lựa chọn và Bầu Ban quản lý (tổ bảo lâm)

□ Tham gia lập kế hoạch, thảo luận, góp ý về các hoạt động của cộng đông

□ Tham gia các hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng

□ Là thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng

□ Hình thức khác:………………………………………………………

…………………………………………………………………………


18. Nếu ông/bà đang là thành viên tổ bảo lâm nhận khoán bảo vệ rừng, đề nghị ông/bà cho biết những lợi ích của quản lý rừng cộng đồng đối với gia đình ông/bà?

So với trước đây, mô hình này đã giúp giải quyết những khó khăn gì; đã tạo ra những tiến bộ, thay đổi (tiền bạc, thu nhập, nhận thức, tiếp cận thông tin..) gì đối với gia đình.

…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

19. Khi tham gia vào tổ bảo lâm, ông/bà có được tập huấn, hướng dẫn các kỹ thuật và hiểu biết, hỗ trợ gì về công tác này không?

□ Có

□ Không

Nếu có, đề nghị ông/bà cho biết đã được hướng dẫn, hỗ trợ những gì?

…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

20. Nếu có tham gia các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng nào ở địa phương, ông/bà có cảm thấy quản lý, bảo vệ rừng đem lại lợi ích tương xứng với tài sản, công sức đóng góp của gia đình (công lao động, tiền, nguồn lực khác)?

□ Có

□ Không

21. Ông/bà có cho rằng mình có quyền can thiệp, và thường xuyên đóng góp ý kiến để cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn?

□ Có

□ Không

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 18/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí