Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


PHAN QUẢNG NAM


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN


CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM XUÂN HOÀN


Hà Nội, 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của hội đồng khoa học

Hà nội, tháng 4 năm 2017

Tác giả luận văn


Phan Quảng Nam


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học lâm nghiệp khóa học 2015 - 2017, được sự đồng ý của Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp có tiêu đề:

“Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An”.

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy cô trong phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn - người thầy hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi từ khi hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương và có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo các cơ quan: Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Nghệ An; Chi cục Kiểm lâm; UBND huyện Quế Phong; Hạt Kiểm lâm Quế Phong; Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt; cán bộ, nhân dân các xã trong khu vực nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và hoàn thiện luận văn.

Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do hạn chế về nhiều mặt, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và tôi xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp đó.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 4 năm 2017

Tác giả


Phan Quảng Nam


MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các từ viết tắt vi

Danh mục các bảng vii

Danh mục các biểu đồ viii

Danh mục các hình viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 3

1.1.1 Các khái niệm liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 3

1.1.2. Dịch vụ môi trường rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng 4

1.2. Tổng quan công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu 7

1.2.1. Cơ chế chi trả DVMTR ở một số quốc gia trên thế giới 7

1.2.2. Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở iệt am 12

Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 17

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 16

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 16

2.3. Nội dung nghiên cứu 18

2.4. Phương pháp nghiên cứu 18

2.4.1. Phương pháp kế thừa 17

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 18

2.4.3. Phương pháp chuyên gia 18

2.4.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 19

Chương 3 . ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20

3.1. Đặc điểm tự nhiên 21

3.1.1. Vị trí địa lý 20

3.1.2. Địa hình - địa mạo 21

3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng 21

3.1.4. Khí hậu, thủy văn 22

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 25

3.2.1. Tình hình sản xuất nông - lâm ngư nghiệp 24

3.2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ 25

3.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng 26

3.3. Tình hình văn hóa xã hội 29

3.3.1. Dân số, dân tộc và lao động 27

3.3.2. Giáo dục - đào tạo 28

3.3.3. Y tế 29

3.3.4. An ninh quốc phòng 29

3.4. Thực trạng hoạt động lâm nghiệp nói chung và chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế phong 31

3.4.1. Hiện trạng đất lâm nghiệp và tài nguyên rừng 30

3.4.2. Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp huyện Quế Phong 34

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 37

4.1. Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng ở tỉnh Nghệ An 39

4.1.1. Tình hình tổ chức, vận hành Quỹ BVPTR và thực hiện chính sách chi trả DVMTR 37

4.1.3. Khó khăn, tồn tại, vướng mắc trong quá trình triển khai 46

4.1.4. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm 46

4.2. Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 48‌

4.2.1. Quy trình thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng 45

4.2.2. Các điều kiện thực hiện chính sách chi trả DVMTR 46

4.3. Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế Phong 59‌

4.3.1. Tác động của chính sách đến công tác bảo vệ và phát triển rừng 59

4.3.2. Về tạo nguồn tài chính cho công tác bảo vệ và phát triển rừng 61

4.3.3. Tác động của chính sách đến xã hội 63

4.3.4. Tác động của chính sách đến cải thiện sinh kế, thu nhập của người làm nghề rừng và cộng đồng địa phương 65‌

4.3.5. Tác động của chính sách đến môi trường 63

4.4. Thuận lợi, khó khăn trong thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 69‌

4.4.1. Thuận lợi trong thực hiện chính sách 69

4.4.2. hững khó khăn, tồn tại và thách thức… 71

4.5. Những bài học kinh nghiệm tại Quế Phong 69

4.6. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Quế Phong và vận dụng trên địa bàn tỉnh Nghệ An 71

4.6.1. Giải pháp về nâng cao năng lực hệ thống chi trả 72

4.6.2. Giải pháp về chi trả và xác định đơn giá chi trả 72

4.6.3. Giải pháp về phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức 74

4.6.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 75

4.6.5. Giải pháp về tài chính 76

4.6.6. Giải pháp về giám sát, báo cáo, đánh giá 77

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Viết đầy đủ

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BNNPTNT-BTC

Liên bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Tài

chính

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

Cộng đồng

DVMTR

Dịch vụ môi trường rừng

M&E

Giám sát và đánh giá

HGĐ

Hộ gia đình

Nghị định

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

NH

Nhóm hộ

PES

Chi trả dịch vụ môi trường rừng

PSA-H

Dịch vụ môi trường thủy văn

QBV&PTR

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng

QĐ-TTg

Quyết định - Thủ tướng chính phủ

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

RĐD

Rừng đặc dụng

RPH

Rừng phòng hộ

RSX

Rừng sản xuất

SỞ NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TC

Tổ chức

TT

Thông tư

UBND

Ủy ban nhân dân

VFD

Dự án rừng và Đồng bằng Việt Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Tên bảng

Trang

3.1

Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp phân theo 3 loại rừng

30

3.2

Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý

33

4.1

Các cơ sở sử dụng DVMTR đã ký hợp đồng ủy thác

39

4.2

Danh sách các nhà máy thủy điện sử dụng DVMTR trên địa bàn

huyện Quế Phong

46

4.3

Tổng hợp thu tiền ủy thác từ các cơ sở sử dụng DVMTR

47

4.4

Tổng hợp diện tích các chủ rừng được chi trả tiền DVMTR

48

4.5

Tổng hợp kinh phí bảo vệ rừng của các chủ rừng

51

4.6

Kết quả về công tác quản lý và bảo vệ rừng

56

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 18/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí