Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 2


DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi, trình độ học vấn của các bà mẹchung cho 5 tỉnh trước và sau can thiệp 76

Bảng 3.2. Phân bố dân tộc, tôn giáo của các bà mẹchung cho 5 tỉnh trước và sau can thiệp 77

Bảng 3.3. Phân bố số con sống của các bà mẹchung cho cho 5 tỉnh trước và sau can thiệp 78

Bảng 3.4. Thay đổi kiến thức về số lần khám thai trước và sau can thiệpchungcho 5 tỉnh 79

Bảng 3.5. Thay đổi kiến thức về khám thai ít nhất 3 lần cho 1 lần mang thai trước và sau can thiệp theo tỉnh 81

Bảng 3.6. Thay đổi kiến thức về số lần tiêm phòng uốn ván trước và sau can thiệpchung cho 5 tỉnh 81

Bảng 3.7. Thay đổi kiến thức về tiêm phòng uốn ván ít nhất 2 lần cho 1 lần mang thai trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh 82

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Bảng 3.8. Thay đổi kiến thức về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệpchung cho 5 tỉnh 83

Bảng 3.9. Thay đổi kiến thức vềít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh 84

Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 2

Bảng 3.10. Thay đổi kiến thức về xử trí các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh 85

Bảng 3.11. Thay đổi kiến thức về xử trí các dấu hiệu nguy hiểm tại cơ sở y tế côngkhi mang thai trước và sau can thiệpphân tích theo tỉnh 86

Bảng 3.12. Thay đổi về thực hành khám thaiđủ từ 3 lần trở lên phân tích theo tỉnh 87

Bảng 3.13. Thay đổi thực hành của cácbà mẹ về nơi khám thai chung cho 5 tỉnh 87

Bảng 3.14 . Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiêm phòng uốn ván đủ mũi trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh 89

Bảng 3.15. Thay đổi kiến thức của các bà mẹ về ai là người đỡ đẻ tốt nhất trước

và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh 90


Bảng 3.16. Thay đổi kiến thức về cán bộ y tế là người đỡ đẻ tốt nhất trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh 91

Bảng 3.17. Thay đổi kiến thức biết các dấu hiệu nguy hiểm khi sinh trước và sau can thiệpchung cho 5 tỉnh 91

Bảng3.18. Thay đổi kiến thức của các bà mẹ về biết ít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm trong khi sinh trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh 93

Bảng 3.19 . Thay đổi về nơibà mẹ sinh con trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh 93

Bảng 3.20. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế trước và sau can thiệp phân tích theo tỉnh 94

Bảng 3.21. Thay đổi về người đỡ đẻ cho bà mẹ sinh con trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh 95

Bảng 3.22. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ sinh con được cán bộ y tế đỡ đẻ trước và sau can thiệp phân tích theo từng tỉnh 96

Bảng 3.23. Tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ trong lần sinh gần đây nhất theo từng tỉnh 97

Bảng 3.24. Tỷ lệ PN được người nhà giúp đỡ chuẩn bị lần sinh đẻ gần đây nhất chung cho 5 tỉnh 98

Bảng 3.25. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về khám lại sau sinh cho từng tỉnh 99

Bảng 3.26. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về từng dấu hiệu nguy hiểm sau sinh chung cho 5 tỉnh 100

Bảng 3.27. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đầy đủ về 5dấu hiệu nguy hiểm sau sinh theo từng tỉnh 101

Bảng 3.28. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về thời gian cho trẻ bú lần đầu tiên sau sinh chung cho 5 tỉnh 101

Bảng 3.29. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các biện pháp tránh thai phân tích theo từng tỉnh 102

Bảng 3.30. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về ít nhất 3 quyền của khách hàng 104

Bảng 3.31. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các quyền của khách hàng trong CSSKSS chung cho 5 tỉnh 105

Bảng 3.32. Thay đổi về thực hành khám lại sau sinh trong vòng 6 tuần từng tỉnh 106

Bảng 3.33. Thay đổi về thực hành cho trẻ bú sớm trong vòng 30 phút sau sinh cho 5 tỉnh 107

Bảng 3.34. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ áp dụngcác biện pháp tránh thai sau khi sinh theo từng tỉnh 108

Bảng 3.35. Tỷ lệ các trạm y tế có các phòng theo chuẩn quốc gia 111

Bảng 3.36. Phân tích đa biến một số yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai đầy

đủ (>=3 lần) trước khi sinh của bà mẹ 118

Bảng 3.37. Phân tích đa biến một số yếu tố ảnh hưởng đến nơi sinh tại cơ sở y tế của bà mẹ 119

Bảng 3. 38. Phân tích đa biến một số yếu tố ảnh hưởng đến cán bộ y tế đỡ đẻ 120

Bảng 4.1. Phân bố thực trạng nhân lực cán bộ y tế tại 5 tỉnh 142

Bảng 4.2. Các chỉ số theo dõi chăm sóc sản khoa thiết yếu 146

Bảng 4.3. Phân bố tình hình trang thiết bị của 5 tỉnh 147


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Thay đổi kiến thức về khám thai ít nhất 3 lần cho một lần mang thai trước và sau can thiệp chung cho cho 5 tỉnh 80

Biểu đồ 3.2. Thay đổi kiến thức về ít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh 84

Biểu đồ 3.3. Thay đổi thực hành khám thai đủ từ 3 lần trước và sau can thiệp 86

Biểu đồ 3.4. Thay đổi thực hành tiêm phòng uốn ván đủ mũi trước và sau can thiệp 88

Biểu đồ 3.5. Thay đổi kiến thức biết ít nhất 3 dấu hiệu nguy hiểm khi sinh trước và sau can thiệp chung cho các tỉnh 92

Biểu đồ 3.6. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ sinh con được cán bộ y tế đỡ đẻ trước và sau can thiệp chung cho 5 tỉnh 95

Biểu đồ 3.7. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ mang thai được chồng đưa đi đẻ trong lần sinh gần đây nhất theo tỉnh chung cho 5 tỉnh 97

Biểu đồ 3.8. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về khám lại sau sinh chung cho 5 tỉnh 98

Biểu đồ 3.9. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về về 5 dấu hiệu nguy hiểm sau khi sinh chung cho 5 tỉnh 99

Biểu đồ 3.10. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về các biện pháp tránh thai chung cho 5 tỉnh 102

Biểu đồ 3.11. Thay đổi về tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về ít nhất 3 quyền của khách hàng trong CSSKSS chung cho 5 tỉnh 103

Biểu đồ 3.12. Thay đổi về thực hành khám lại sau sinh trong vòng 6 tuần chung cho 5 tỉnh 106

Biểu đồ 3.13. Thay đổi về tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai sau sinh/5 tỉnh 107

Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ trang thiết bị được cung cấp theo chuẩn Quốc gia tại 5 tỉnh 112


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BSCK Bác sĩ chuyên khoa

BV Bệnh viện

BYT Bộ Y tế

BHYT Bảo hiểm y tế

CBYT Cán bộ y tế

CBQL Cán bộ quản lý

CQG Chuẩn Quốc gia

CLCSSKSS Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CSSS Chăm sóc sau sinh

CSTS Chăm sóc trước sinh

DS - KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình HDCQGVN Hướng dẫn chuẩn Quốc gia Việt Nam

IMR Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (Infant Motarlity Rate) KT – TĐ – TH Kiến thức – Thái độ - Thực hành

LMAT Làm mẹ an toàn (Safe Motherhood)

MMR Tỷ suất tử vong mẹ (Maternal Mortality Rate)

NHS Nữ hộ sinh

NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản

PVS Phỏng vấn sâu

SC Tổ chức cứu trợ Trẻ em Quốc tế (save the children)


SKSS Sức khỏe sinh sản

SKSSVTN Sức khỏe sinh sản vị thành niên

SKTD Sức khỏe tình dục

TFR Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate) TT – GD – TT Thông tin - Giáo dục - Truyền thông TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe

TTB Trang thiết bị

TTYT Trung tâm y tế

TYT Trạm y tế

UBDS&KHHGĐ Ủy ban Dân số & Kế Hoạch Hóa Gia Đình UBDS-GĐ-TE Ủy ban Dân Số, Gia Đình và Trẻ Em (VCPFC)

UNFPA Quĩ Dân số Liên hiệp quốc (United Nations Population Fund

UNICEF Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children's Fund)

YSSN Y sĩ Sản Nhi

YTTB Y tế thôn bản

WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)


ĐẶT VẤN ĐỀ


Chăm sóc bà mẹ khi mang thai, khi sinh đẻ và sau sinh có vai trò quan trọng góp phầnnâng cao sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, đặc biệt là làm giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật cho cả mẹ lẫn con. Làm mẹ an toàn (LMAT) là chương trình theo dõi, phát hiện những biểu hiện bất thường trong quá trình bắt đầu từ mang thai, sinh đẻ cho đến 42 ngày sau sinh. Chăm sóc trước, trong và sau sinh là các yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khoẻ bà mẹ cũng như đứa trẻ được sinh ra hoàn toàn bình thường. Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển tại Cairo năm 1994 tập trung chủ yếu vàosóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS), trong đó “Làm mẹ an toàn” là nội dung hàng đầu của chăm sóc sức khỏe sinh sản. Ở Việt Nam, một trong những ưu tiên của Đảng và Nhà nước trong chiến lược Quốc gia bảo vệ và chăm sóc Sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020tầm nhìn đến năm 2030 “Cần đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số kế hoạch hóa gia đình…”[25]. Điều này cũng đã được thể hiện trong mục tiêu cụ thể của Chiến lược Dân số và chăm sóc sức khỏe Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là “Nâng cao sức khỏe bà mẹ, thu hẹp đáng kể sự khác biệt về các chỉ báo sức khỏe bà mẹ giữa các vùng miền” [24].

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), ước tính mỗi năm cókhoảng

585.000 phụ nữ tử vong do những nguyên nhân có liên quan đến thai sản, 99% số tử vong nàyxuất hiện ở các nước đang phát triển, chủ yếu ở Châu Phi, Trung Á, Tây Á và Đông Nam Á. Cũng theo TCYTTG, cứ mỗi phút có một phụ nữ tử vong do các tai biến liên quan đến quá trình thai sản. Có ít nhất 7 triệu phụ nữsau khi sinh có những vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng và hơn 50 triệu phụ nữ có những hậu quả về sức khoẻ sau khi sinh [74]. Khoảng 8 triệu trẻ em chết trong năm đầu, có khoảng 4,3 triệu trẻ sơ sinh chết trong 28 ngày đầu sau sinh [74]. Tại các nước đang phát triển, mang thai và sinh đẻ là


nguyên nhân chính dẫn đến tử vong, bệnh tật và tàn phế cho phụ nữ, chiếm khoảng 18% gánh nặng bệnh tật ở nhóm tuổi này[79]. Tử vong sơ sinh chủ yếu xảy ở các nước đang phát triển, chiếm 96% trẻ sơ sinh chết hàng năm trên thế giới [79].

Ba tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ và hai tỉnh Tây Nguyên và ven biển miền Trung là Kon Tum và Ninh Thuận là những tỉnh có tỷ suất chết của trẻ em <1 tuổi và tỷ số tử vong mẹ rất cao trong cả nước. Chính vì vậy, các tỉnh trên đã được chọn để can thiệp trong chương trình CSSKSS do Chính phủ Việt Nam và Quỹ Dân số Liên hiệp quốc tài trợ trong giai đoạn 2006-2010. Các tỉnh này được cung cấp trang thiết bị y tế, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ y tế, giám sát hoạt động CSSKSS và tăng cường công tác truyền thông tại cộng đồng để nhằm mục đích nâng cao chất lượng cán bộ y tế, hiểu biết của người dân tiến tới giảm tỷsuất tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.Một nghiên cứu đánh giá hiệu quả can thiệp tác động tới nhóm các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại các tỉnh trên là thực sự cần thiết, vì vậy nghiên cứu: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LÀM MẸ AN TOÀN Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI 5 TỈNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

2006-2010được tiến hành với các mục tiêu sau:

1. Đánh giá sự thay đổi vềkiến thức, thực hành sau can thiệp của chương trình làm mẹ an toàncủa các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ, Kon Tum và Ninh Thuận giai đoạn 2006-1010.

2. Xác địnhnhững yếu tốvềcung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến kết quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh trên giai đoạn 2006-2010.

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí