Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

---------------------*---------------------


NGUYỄN THỊ THANH TÂM


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LÀM MẸ AN TOÀN Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI 5 TỈNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2012


LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Hà Nội - 2014


Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

---------------------*---------------------


NGUYỄN THỊ THANH TÂM


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP LÀM MẸ AN TOÀN Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI 5 TỈNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2012


Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62.72.01.64


LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS Nguyễn Viết Tiến

2. GS. Đào Văn Dũng


Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và nhóm nghiên cứu thực hiện tại 5 tỉnh Hà Giang, Hòa Bình, Phú Thọ, Kon Tum và Ninh Thuận. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thanh Tâm


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ trợ chân thành, hiệu quả của nhiều đơn vị, cá nhân, các thày, cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè, người thân trong gia đình.

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo sau đại học – Khoa Đào tạo và Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương luôn tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Viết Tiến và GS. TS Đào Văn Dũng, đặc biệt cố PGS. TS Lê Anh Tuấn những người thầy có nhiều kiến thức, kinh nghiệm đã giúp đỡ tôi lựa chọn, định hướng, tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cơ quan ban ngành của 5 tỉnh: Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Y tế, Chi cục Dân số/Kế hoạch hóa gia đình tỉnh, Cục Thống kê tỉnh, Phòng Thống kê các huyện, các bệnh viện tỉnh, Trung tâm CSSKSS tỉnh, Trung tâm Y tế của các huyện và Trạm y tế xã trong tỉnh đã tích cực ủng hộ và hợp tác với các cán bộ điều tra trong quá trình thu thập số liệu thực địa tại các địa phương.

Tôi vô cùng biết ơn những người cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản ở các cơ sở y tế, những cán bộ của Chi cục Dân số/Kế hoạch hóa gia đình, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, những bà mẹ đã chấp thuận tham gia nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các chuyên gia và các nhà quản lý chương trình từ trung ương đến địa phương về những bình luận sắc sảo, sự góp ý nhiệt tình và có tính xây dựng cho luận án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc và các cán bộ của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, đặc biệt các cán bộ của phòng Tổ chức cán


bộ nơi tôi làm việc đã tạo điều kiện, quan tâm và động viên tôi hoàn thành luận án này.

Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cha mẹ, chồng, hai con, anh chị em, những người thân trong gia đình và bạn bè đã hết lòng ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn để đạt được kết quả khoa học và hoàn thành luận án.

Tác giả luận án


Nguyễn Thị Thanh Tâm


MỤC LỤC

Lời cam đoan Lời cảm ơn

Danh mục chữ viết tắt Mục lục

Danh mục bảng Danh mục biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 17

1.1. Chăm sóc trước, trong và sau sinh 20

1.1.1. Chăm sóc trước sinh (CSTS) 20

1.1.2. Chăm sóc trong khi sinh 23

1.1.3. Chăm sóc sau sinh 26

1.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận các dịch vụ y tế làm mẹ an toàn 28 1.2. Một số can thiệp về làm mẹ an toàn 39

1.2.1. Nâng cấp cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị và thuốc cần thiết 39

1.2.2. Đào tạo cán bộ y tế cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn và chăm sóc sức khỏe sinh sản 42

1.2.3. Xây dựng và thực hiện các chính sách và các Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia về SKSS và LMAT 45

1.2.4. Truyền thông nâng cao nhận thức của người dân về LMAT 49

1.2.5. Mô hình chăm sóc liên tục bà mẹ và trẻ sơ sinh từ nhà đến bệnh viện54

1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chương trình can thiệp làm mẹ an toàn 28 1.3.1. Nguồn nhân lực y tế 28

1.3.2. Cở sở vật chất 34

1.3.3. Công tác theo dõi và giám sát 36

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57

2.1. Đối tượng nghiên cứu 57

2.2. Thời gian và địa điểm can thiệp và thu thập số liệu 57

2.3. Phương pháp nghiên cứu 59

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 59

2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và chọn mẫu 59

2.3.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 62

2.3.4. Qui trình can thiệp 62

2.3.5. Một số định nghĩa, khái niệm 69

2.3.6. Bảng biến số nghiên cứu 71

2.3.7. Phân tích số liệu 74

2.3.8. Sai số, giới hạn và hạn chế của nghiên cứu 75

2.3.9. Đạo đức trong nghiên cứu 75

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76

3.1. Một số đặc trưng cá nhân của các bà mẹ 76

3.1.1 Tuổi và trình độ học vấn 76

3.1.2 Dân tộc và tôn giáo 77

3.1.3. Số con sống 78

3.2. Hiệu quả can thiệp về kiến thức chăm sóc trước trong và sau sinh ở các bà mẹ 79

3.2.1. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc trước sinh 79

3.2.2. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc trong sinh 90

3.2.3. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc sau sinh 98

3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp 108

3.3.1. Thiếu nhân lực y tế 108

3.3.2. Thiếu trang thiết bị 111

3.3.3. Công tác theo dõi giám sát còn chưa được đồng bộ 114

3.3.4. Sử dụng dịch vụ tuyến dưới 115

Chương 4: BÀN LUẬN 122

4.1. Hiệu quả can thiệp về chăm sóc trước trong và sau sinh ở các bà mẹ122 4.1.1. Đặc trưng cá nhân của các bà mẹ 122

4.1.2. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành chăm sóc trước sinh 122

4.1.3. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc trong sinh.. 130

4.1.4. Hiệu quả can thiệp về kiến thức và thực hành chăm sóc sau sinh 136

4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp 142

4.2.1. Thiếu nhân lực y tế 142

4.2.2. Công tác theo dõi giám sát còn chưa được đồng bộ 149

4.2.3. Sử dụng dịch vụ tuyến dưới ngày càng ít 151

4.2.4. Khả năng tiếp cận dịch vụ làm mẹ an toàn 152

KẾT LUẬN 160

KIẾN NGHỊ 162

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/11/2022