Kết Quả Khảo Sát Về Việc Nuôi Trồng Các Loài Sinh Vật Hoang Dã

- Đối với lâm nghiệp, giảm trồng những cây ngắn ngày chuyển sang trồng các cây gỗ lâu năm có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời thực hiện trồng, phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ để phát triển.

- Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: thực hiện nâng cao chất lượng giống vật nuôi, nuôi trồng theo đúng quy trình kỹ thuật, tích cực nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật. Đồng thời có thể kết hợp nuôi trồng, đánh bắt và du lịch sinh thái khi phát triển các khu vực nuôi trồng trong rừng ngập mặn, cung cấp dịch vụ du lịch, khám phá. Tăng cường quản lý và tuyên truyền để người dân thực hiện đánh bắt đúng mùa, không sử dụng các phương pháp hủy diệt.

Để tăng tính cạnh tranh và giá trị cho các hoạt động nông, lâm nghiệp, cần có trung tâm nghiên cứu, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi của tỉnh có tính đặc hữu, đồng thời duy trì các nguồn gen quý hiếm cho tương lai.

Việc duy trì các nguồn gen quý hiếm và nuôi trồng các loài động, thực vật hoang dã quý hiếm sẽ làm giảm nguy cơ tuyệt chủng của giống loài đồng thời cung cấp cho nhu cầu của con người. Theo kết quả khảo sát (Hình 3.21), việc nuôi trồng các loài động vật hoang dã quý hiếm để phục vụ nhu cầu được đánh giá rất tốt, nhất là trong công tác bảo tồn nguồn gen (56%), và 19 % cho rằng đó là nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên cần tăng cường công tác quản lý để việc đó không gây rối loạn, nhất là việc săn bắn, tiêu thụ động vật hoang dã quý hiếm ngoài tự nhiên.

Đồng thời cần tăng cường công tác quản lý, kiểm soát, ngăn chặn các loài ngoại lai xâm hại du nhập vào vì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài sinh vật bản địa. Theo kết quả nhận khảo sát nhận thấy, người dân hầu như không biết về công tác quản lý loài ngoại lai xâm hại, và chỉ 35% cho rằng công tác quản lý là tốt và rất tốt, 50% không có ý kiến và không biết thông tin liên quan (Hình 3.22),


Hình 3 21 Kết quả khảo sát về việc nuôi trồng các loài sinh vật hoang dã 1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.


Hình 3. 21. Kết quả khảo sát về việc nuôi trồng các loài sinh vật hoang dã

Hình 3. 22. Kết quả khảo sát về công tác quản lý SV ngoại lai xâm hại

Việc người khảo sát không biết các thông tin đó đồng nghĩa với việc nhân dân chưa quan tâm đến công tác quản lý loài ngoại lai xâm hại đồng thời cũng rất khó để huy động nhân dân cùng tham gia kiểm soát loài ngoại lai xâm hại. Người dân là những người sống gần tự nhiên, nhận thấy nguy cơ, có kiến thức bản địa và các khả năng thực hiện các biện pháp kịp thời nhất vì vậy việc huy động nhân dân tham gia vào công tác kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại là rất cần thiết. Đồng thời cơ quan quản lý cũng cần có cơ quan chứa năng chuyên trách trong việc nhận định, kiểm soát và ngăn chặn các tác hại của loài ngoại lai xâm hại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

Quảng Ninh là tỉnh có sự phong phú về ĐDSH do có đầy đủ các địa hình núi, đồi, đồng bằng, các thủy vực, các vùng cửa sông, ven biển và hải đảo. Các kết quả điều tra bước đầu cho thấy khu hệ động thực vật Quảng Ninh giầu về thành phần loài và các thứ bậc phân loại. Số loài sinh vật được biết hiện nay là 4350 loài, 2236 chi, 721 họ thuộc 19 ngành của 3 giới Động vật, Nấm và Thực vật. Trong số đó có 182 loài (4,18%) được ghi nhận là đặc hữu thuộc các bậc khác nhau.

ĐDSH tỉnh quảng Ninh đang ngày càng bị suy thoái. Các nguyên nhân gây suy thoái có thể kể đến bao gồm các nguyên nhân trực tiếp (các hoạt động phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, khai thác trái phép, ô nhiễm môi trường…) và nguyên nhân gián tiếp (biến đổi khí hậu, cháy rừng, lốc xoáy…).

Các kết quả đã đạt được trong công tác bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh: đã triển khai các hoạt động bảo tồn hiệu quả tại các khu bảo tồn; tăng cường hệ thống thể chế, chính sách trong công tác bảo tồn ĐDSH; tổ chức các chương trình bảo tồn với sự tham gia của cộng đồng nhân dân; tổ chức bảo tồn các nguồn gen có giá trị kinh tế cao trong tỉnh như gà Tiên Yên, lợn Móng Cái....

Một số hạn chế, khó khăn trong bảo tồn ĐDSH: nguồn nhân lực cho công tác bảo tồn còn thiếu và yếu, cơ chế chính sách liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH còn chưa hoàn thiện, nguồn lực tài chính, khoa học công nghệ còn ít, nhận thức và ý thức của người dân về công tác bảo tồn còn thấp nên chưa huy động được sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn ĐDSH.

Các giải pháp tăng cường bảo tồn ĐDSH tỉnh Quảng Ninh được đề xuất bao

gồm:


nhiên;


- Tăng cường công tác truyền thông về ĐDSH;

- Tăng cường số lượng, chất lượng hoạt động của các khu bảo tồn thiên


- Phát triển các hoạt động thăm quan các khu bảo tồn và du lịch sinh thái;

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo tồn ĐDSH;

- Phát triển các hoạt động phát triển theo hướng bền vững.

2. Kiến nghị

Để đảm bảo việc thực hiện thành công trong công tác bảo tồn ĐDSH, đề nghị đến cơ quan quản lý nhà mước về ĐDSH:

- Thực hiện công tác bảo tồn ĐDSH trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của các bên tham gia bảo tồn ĐDSH, trong đó đề cao vai trò của cộng đồng trong việc chủ động bảo tồn dựa trên những quy tắc, cơ chế, quyền và nghĩa vụ, đảm bảo lợi ích của người dân tham gia bảo tồn.

- Tăng cường sự chia sẻ thông tin, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành để việc triển khai có hệ thống, gắn kết tránh chồng chéo, cản trở lẫn nhau trong công tác bảo tồn ĐDSH.

- Lấy việc phòng ngừa làm trọng, nên tập trung đầu tư cho công tác phòng tránh. Hiện hầu hết mới quan tâm đến công tác giải quyết hậu quả, gây tốn kèm cũng như không giải quyết được gốc rễ của vấn đề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt


1.

Ban Công nghệ Đan Mạch (2012); Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học;

tài liệu hội thảo, Hà Nội, 20tr.

2.

Ban Thường vụ tỉnh (2010), Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 7/9/2010 của Ban

Thường vụ tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh;

3.

Ban thư ký Công ước Đa dạng sinh học (2010), Báo cáo triển vọng Đa dạng

sinh học toàn cầu lần thứ ba, Montréal, 94 tr.

4.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Chương trình nâng cao nhận

thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001-2010, 78tr.

5.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng

sinh học, Tài liệu trích dịch nhân Ngày Đa dạng sinh học thế giới 22/5/2002.

6.

Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường (1996), Tài liệu hội thảo: Khai thác

tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển bắc bộ, Hà Nội.

7.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, UNEP (2010); Nhiều loài - một hành tinh - lai

chúng ta, tài liệu hưởng ứng ngày Môi trường thế giới, Hà Nội, 64 tr.

8.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học,

Báo cáo, Hà Nội, 110 tr.

9.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp

Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (dự thảo số 5), Hà Nội, 118 tr.

10.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong việc thực thi công ước Đa dạng sinh học, Tài liệu dịch, Hà Nội, 84

tr.

11.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh

học, tài liệu tham khảo, Hà Nội, 50tr.

12.

Nguyễn Văn Công (2013), “Một mô hình kinh tế từ cây dược liệu”, Bản tin



nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh số 9+10, tr. 26.

13.

Chi cục kiểm lâm Quảng Ninh (2003), Đề án: Sử dụng môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường tại vườn quốc gia

Bái Tử Long, Vân Đồn.

14.

Cục Bảo vệ môi trường (2006), Cộng đồng tham gia Bảo tồn và phát triển đa

dạng sinh học, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội, 128 tr.

15.

Cục bảo vệ môi trường (2005), Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn xây dựng mô

hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, Hà Nội, 71tr.

16.

Cục bảo vệ môi trường, Viện kinh tế sinh thái (2006), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các loài cây gỗ quý hiếm của Việt

Nam, Hà Nội, 60tr.

17.

Cục bảo vệ môi trường, Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng (2007),

Cộng đồng tham gia bảo tồn và phát triển môi trường biển Việt Nam, Hà Nội, 109 tr.

18.

Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm

2011, Hà Nội, 155 tr.

19.

Việt Dũng (2013), “Hợp tác xã nông trang Quảng La – Bước tiến mới với nấm

linh chi”, Báo nông thôn ngày nay số 28, tr. 70 – 71.

20.

HĐND tỉnh Quảng Ninh (2010), Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công

tác quản lý BVMT tỉnh QN trong giai đoạn 2011-2015;

21.

HĐND tỉnh Quảng Ninh (2012), Nghị quyết số 68/2012/NQ-HĐND ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long giai đoạn 2012-2015,

tầm nhìn đến năm 2020;

22.

Trương Quang Học, Vò Quý (2008), Bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý các

khu bảo tồn, tài liệu giảng dạy, Hà Nội, 105tr.

23.

Trương Quang Học (2010). Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và phát triển

bền vững. Báo cáo trình bày tại Hội nghị Khoa học về Đa dạng Sinh học trong



khuôn khổ Hội nghị Môi trường Toàn quốc, Hà Nội, tháng 11/2010.

24.

Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan - theo tiếp cận kinh tế sinh thái,

NXB ĐHQG Hà Nội, 178tr.

25.

IUCN (2006), Đường dài tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ở Việt Nam,

20tr.

26.

IUCN (2005), Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích, những bài học từ thực

tiễn Việt Nam, 39tr.

27.

IUCN Việt Nam (2012), Chiến lược và kế hoạc hành động cho Việt Nam

(2011-2013), 28tr.

28.

IUCN Việt Nam (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại – sự xâm lăng thầm lặng,

Tài liệu, Hà Nội, 25 tr.

29.

Trần Thu Phương (2009), Báo cáo hợp phần kinh tế xã hội trong khuôn khổ dự

án “Xúc tiến bảo tồn trong bối cảnh xã hội: thế giới của sự đánh đổi”.

30.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường

số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

31.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ và phát triển

rừng số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004.

32.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đa dạng sinh học số

20/2008/QH12 ngày 13/11/2008.

33.

Shepherd, Gill. (2004). Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bước để thực hiện. IUCN,

Gland, Switzerland and Cambridge, UK. Vi + 30 trang.

34.

Sở Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tổng thể

tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010, Quảng Ninh, 328 tr.

35.

Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo Kế hoạch ứng phó

với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 , Quảng Ninh, 229 tr.

36.

Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2013), Dự thảo báo cáo cuối cùng

Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, 121 tr.

37.

Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2013), Dự thảo báo cáo cuối cùng

Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm



2030, Quảng Ninh, 368 tr.

38.

Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2013), Dự thảo báo cáo cuối cùng Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,

Quảng Ninh, 259 tr.

39.

Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh và một số vùng trọng điểm đến năm 2020”,

Quảng Ninh, 1084 tr.

40.

Sở Tài nguyên và Môi trường (2006), Quy hoạch bảo vệ, phát triển rửng ngập

mặn tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2006 – 2015, Quảng Ninh, 158 tr.

41.

Sở Văn hóa, Thể thoa và Du lịch Quảng Ninh (2013), Dự thảo Quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,

Quảng Ninh, 96 tr

42.

Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Quy hoạch thoát nước và xử lý nước

thải các đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Hà Nội; 355 tr.

43.

Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống

đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 20202, Quảng Ninh, 118tr.

44.

Tổng cục Môi trường (2005), Nguyên tắc phòng ngừa trong bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài liệu tham khảo cho các nhà lấp

chính sách, nhà nghiên cứu và người thực hiện, Hà Nội, 90 tr.

45.

Đặng Ngọc Thanh, Lê Hùng Anh (2013), Động vật giáp xác chân khác

(amphipoda – gammaridea) đáy biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 285 tr.

46.

Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2012), báo cáo tổng hợp Kế hoạch hành động

đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Hà Nôi.

47.

Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt

nam đến năm 2002, có xét triển vọng đến năm 2030.

48.

Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí