59
Thứ nhất, chúng ta cần phải khẳng định rằng tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái ở Hồ Thủy điện Sông Tranh là rất lớn và việc phát triển du lịch sinh thái tại đây hoàn toàn khả thi phù hợp với xu hướng phát triển du lịch ngày nay.
Thứ hai, chưa có các chương trình nghiên cứu để thiết lập các đề án, chiến lược phát triển du lịch. Hiện nay Ủy ban nhân dân huyện Bắc Trà My đã bước đầu đầu tư một số công trình nhằm phục vụ cho phát triển du lịch tại địa phương nhưng nhìn chung còn mang tính đơn điệu, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành địa phương. Do đó chưa khai thác được tối đa các tiềm năng vốn có của nó.
Thứ ba, hiện nay do chưa đầu tư phát triển du lịch sinh thái tại đây nên khách đi du lịch hiện nay chủ yếu mang tính tự phát. Hoạt động du lịch chưa có đóng góp vào đời sống của cộng đồng dân cư, do đó chưa thu hút được cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động du lịch.
Thứ tư, chưa có sự đầu tư xúc tiến, quảng bá về tiềm năng, cơ hội đầu tư phát triển, các cơ chế chính sách liên quan nhằm thu hút các tổ chức, các doanh nghiệp đến tham quan và tham gia đầu tư vào phát triển du lịch sinh thái tại đây.
Thứ năm, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch đang từng bước được đầu tư xây dựng song tiến độ triển khai chậm. Mặt khác, do chưa có sự đầu tư của các dự án, các tổ chức, các doanh nghiệp nên các dịch vụ hiện nay mang tính tự phát, nhỏ lẻ, quy hoạch tổng thể để phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái chưa được thực hiện
3. Kiến nghị
- Cần đầu tư thời gian, công lao để nghiên cứu vấn đề kỹ lưỡng hơn. Đánh giá tài nguyên một cách lâu dài.
- Các cấp chính quyền từ Trung Ương đến địa phương cần có các giải pháp tranh thủ sự tài trợ của các tổ chức quốc tế về tài chính, kỹ thuật để phát triển kinh tế vùng hồ thủy điện Sông Tranh ổn định.
Có thể bạn quan tâm!
- Dân Số Phân Chia Theo Xã, Thị Trấn; Thành Phần Dân Tộc
- Sơ Đồ Một Số Điểm Thăm Quan Du Lịch Của Huyện Bắc Trà My
- Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Thủy điện Sông Tranh, huyện Bắc Trà My - 7
Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.
- Đây là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. Vì thế cần ưu tiên bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật, cán bộ là người địa phương, người dân tộc. Có chính sách ưu đãi cán bộ miền xuôi lên công tác miền núi, nhằm thu hút lực lượng khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi và công nhân có trình độ tay nghề cao cho khu vực này.
- Nhà nước sớm có kế hoạch đầu tư hợp lý, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cho các dân tộc ở vùng núi , đặc biệt là đồng bào còn thiếu đói và đang còn du canh du cư trong khu vực.
- Xây dựng và sửa chữa cầu, đường liên thôn xã.
- Các cơ quan cần thống nhất số liệu điều tra thống kê, để tiện theo dõi hơn.
Nhằm đánh giá đúng sự đa dạng tài nguyên và biến động của tài nguyên.
60
- Nghiên cứu các vấn đề tỷ mỷ, dựa trên các nguyên tắc khoa học, lý luận cụ thể để đưa ra các kết luận chính xác về tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ tài nguyên sinh thái bền vững.
- Cần có các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo nhằm phân tích đánh giá rõ hơn về quá trình phát triển du lịch sinh thái, từ đó đưa ra các định hướng phát triển phù hợp.
- Cần có sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành cùng cộng đồng trong quá trình quy hoạch, xây dựng và phát triển du lịch sinh thái, nhằm thực hiện đúng theo các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái, đảm bảo phát triển du lịch sinh thái tại đây một cách bền vững.
- Cần có chương trình điều tra tổng thể về đa dạng sinh học để phục vụ cho công tác phát triển du lịch sinh thái.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Huy Bá ( 2005), Du lịch sinh thái, NXb Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh.
2. Đào Đình Bắc ( 2004), Quy hoạch du lịch, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
3. Trần Mạnh Đạt (2002), Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội.
4. Trần Mạnh Đạt (2009 – 2010 ), Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
5. Thế Đạt ( 2004), Du lịch và Du lịch sinh thái, NXb Lao động, Hà Nội.
6. Nguyễn văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh ( 1995), Giáo trình tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXb Thống kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu ( 2002), Du lịch bền vững, NXb Đại học quốc gia, Hà Nội.
8. Kreg Lindberg và Donnal E.hawkin ( 1991), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch quản lý, Cục môi trường – Hà Nội.
9. Lê Văn Lanh ( 2005), “Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch tại các Vườn quốc gia”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (số 11/2005).
10. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật du lịch Việt Nam, có hiệu lực từ 1/1/2006, Hà Nội.
11. Phạm Trung Lương ( 2002), Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội.
12. Phạm Trung Lương ( 2000), Tài nguyên môi trường và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
13. Trần Huy Khang, Trần Ngọc Nam ( 2004), Marketing Du lịch, NXb Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh.
14. TS. Định Trung Kiên( 2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
15. Pamela A.wight ( 1998), Du lịch sinh thái bền vững cân bằng các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội trong khuôn khổ đạo đức,...
16. Roland Eva và Schobhana Mandhavan, Vũ Văn Dũng, “Phương thức tiếp cận sinh thái”, Quy hoạch không gian để bảo tồn thiên nhiên ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ
Quang, Dự án bảo tồnKhu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, IUCN.WWF.
76
- ẨM THỰC
Cơm lam
Rượu cần, bánh lá đót, bánh lá tốp Cá niên
75
Nhạc cụ truyền thống
Biểu diễn Cồng chiêng
Trống đất, nhạc cụ truyền thống người Cor
74
Lễ hội đâm trâu
73
- LỄ HỘI, VĂN HÓA DÂN TỘC
Thiếu nữ người cor
Lễ cầu mưa
72
- Suối đá thôn 5, Trà Đốc
- Thác nước Trà Bui
71
- Đua thuyền trên hồ thủy điện Sông tranh
70
- Lồng bè nuôi cá trên Hồ Thủy Điện Sông Tranh
- Làng dân tộc Cadong, thôn 5 xã Trà Đốc
69
- Du thuyền trên Hồ thủy điện Sông Tranh
68
- HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2
67
* Khu lưu niệm Truyền thống Thanh niên
66
* Khu Lưu niệm Ban tổ chức khu V
* Khu di tích Nước Oa
65
* Nhà lưu niêm trường đảng an ninh khu V
* Khu lưu niệm ban tài mậu khu V
64
63
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
- QUẦN THỂ DI TÍCH NƯỚC OA
* Khu di tích An ninh khu V
62
17. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia ( 2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Hà Nội.
18. Trần Đức Thanh ( 2003), Nhập môn khoa học Du lịch, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
19. Lê Văn Thăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu ( 2008), Giáo trình du lịch và môi trường, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Quyết Thắng ( 2005), “ Quy hoạch Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng”,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, ( số 11/2005)
21. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, Ủy ban kinh tế – xã hội Châu Á – Thái Bình Dương ( 1999), Tuyển tập Báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam , (số 9/1999).
22. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ( 1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo về Du lịch và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, (số 4/1998).
23. Bùi Thị Hải Yến ( 2009), Quy hoạch Du lịch, NXb giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh.
24. Cossossis. H, Nijkmp. P. ( 1995), Sustainbale Tourism Developmen, Ashgate publishing Limited.
25. Foundation for Environmental Education in Europe. ( 2003), Sustaibale Tourism, Prentice Hall, Inc.
26. Narasaiah, M.1. ( 2003), Tourism end the Environment, Discovery publishing House, New Delhi.
27. Smith. M, Duffy. R. ( 2003), Roatledge, London.
28. UNEP. ( 2000), Sustainbale Tourism, Prentice Hall, InC.
29. US. EPA. ( 2001), Environmental Audit Handbook. New Jersy, John Wiley.
30. Factsandsigures, UNEP, Industry and Environment. ( 1992), Tourism and Environment.
31. WWF Atctic programme presentation, Copied file. ( 2003), Word wild Fund for Nature,
32. Organization. ( 2002) “ Word Tourism Organization, Tourism Poverty Alleviation”, Madrid: Tourism Organization.