Sơ Đồ Một Số Điểm Thăm Quan Du Lịch Của Huyện Bắc Trà My

34


- Người M’nông:

Hôn nhân: Việc cưới xin của người M'nông rất đơn giản chỉ có lễ hỏi. Hai người yêu thương nhau sẽ tự mình về trình với gia đình hai bên. Khi đã được sự nhất trí của 2 bên gia đình thì nhà trai sẽ mang trầu, cau qua nhà gái, đoàn lễ rước có cha mẹ, cô chú, anh chị em... qua đến nhà gái cô dâu, chú rễ sẽ dâng trầu cau lên cho cha mẹ hai bên. Sau đó,cô dâu sẽ về nhà chú rễ sinh sống và làm ăn suốt đời.

Ma chay: Người sống sau khi qua đời sẽ được chôn trong rừng ma. Sau khi được chôn cất người mất sẽ được người thân trong gia đình cúng 3 lần, mỗi lần cúng là mỗi lần cầu cho linh hồn người mất không quay về quấy rối nữa. Người chết điều được chia tài sản để đem về thế giới bên kia.

Văn nghệ: Nhạc cụ của người M'nông có trống, chiêng lớn nhỏ khác nhau, Đàn "K tóc", Ống thổi "K lách". Điệu hát đối đáp và hát "Ca cheo" là làn điệu dân ca mà người M'nông thường hát trong lễ hội, trong lao động sản xuất hay trong tình yêu.

Lễ tết: Lễ hội đâm trâu là lễ hội cổ truyền được coi trọng nhất, được diễn ra tháng 2 đến tháng 3 dương lịch, lễ hội cầu xin sự giàu có và sức khỏe. Hằng năm, cứ đến tháng 9 dương lịch khi chuẩn bị đi xúc lúa, người dân trong làng sẽ tổ chức lễ cúng máng nước và già làng sẽ la người cúng và bắt máng nước đầu tiên. vào tháng 10 tháng 11, khi lúa trên nương đã chín thì làng tưng bừng tổ chức lễ ăn mừng lúa mới để tạ ơn trời đất, thần lúa và cầu cho năm sau làm ăn tốt hơn và tránh khỏi bệnh tật.

- Người Cor:

Hôn nhân: Hình thức hôn nhân cư trú bên nhà chồng là chủ yếu, phong tục cho phép nếu vợ chết có thể lấy tiếp em hoặc chị vợ, nhưng góa chồng không thể lấy em chồng; nếu 2 anh em trai lấy 2 chị em gái thì phải anh lấy chị, em lấy em; nếu con gái nhà này làm dâu nhà kia thì 2-3 đời sau nhà kia mới gả con gái cho nhà này. Con có chung cha mẹ đều không được lấy nhau, song nếu là chị em gái hay một gái một bên trai thì cháu hoặc chắt của họ có thể lấy nhau, nhưng phải trên 3 đời đối với ngoại và 5 đời đối với nội.

Ma chay: Quan tài gỗ, đẽo theo kiểu độc mộc. Người chết được chôn trong bãi mộ của làng, đặt không xa chỗ ở. Tang gia "chia của" cho người mới chết, đưa ra mộ không chỉ vật dụng và tư trang của người ấy, mà cả chiêng, ché...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.

Thờ cúng: Những đỉnh núi cao được người Cor gọi là núi Ông núi Bà hoặc tên địa danh ở đó và họ cho rằng có "thần linh" trú ngụ ở đó. Hệ thống "ma", "thần" rất đông: ma quế, ma người chết, thần bếp, thần rừng, thần suối...Bởi vậy, người Cor có rất nhiều kiêng cữ và cúng quẩy gắn với sản xuất và đời sống.

Lễ tết: Người Cor có nhiều lễ tết, tết lớn nhất là lễ hội đâm trâu tế thần diễn ra

vào tháng 3, tháng 4 âm lịch, lễ hội này được cho là có vai trò quan trọng trong các chuỗi hoạt động, có ý nghĩa đặc biệt về tâm linh đối với người Cor. Tết mùa thường

35 được tổ chức trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 11 âm lịch năm 1

35


được tổ chức trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 11 âm lịch năm, Tết gắn với sự kết thúc một mùa lúa rẫy là dịp sinh hoạt nhộn nhịp. Trong hai dịp đó, các món ăn, nghệ thuật và các trang phục dân tộc truyền thống được thể hiện tập trung, khơi đạy văn hóa truyền thống.

Văn nghệ: Người Cor thích múa hát, thích chơi chiêng, cồng, trống. Người cor dùng bộ chiêng 3 chiếc là phổ biến, ngoài ra còn có các nhạc cụ như: trống, a máp, Ka đlóc, Vơro, Talía, Phauteng (Đàn đá)... Các điệu dân ca phổ biến của người Cor là Xru, Klu và Agiới. Múa chỉ xuất hiện trong lễ hội đâm trâu. Nghệ thuật trang trí tập trung nhất ở cây "nêu" trong lễ hội đâm trâu.

Các truyện cổ của người Cor truyền miệng từ đời này sang đời khác luôn làm say lòng cả người kể và người nghe. Vốn truyện cổ khá phong phú, có huyền thoại, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn...

- Người Cadong:

Cưới xin: Cưới xin của người Cadong nói chung là đơn giản. Người con gái đến tuổi mười tám, đôi mươi thì bắt đầu lo việc tìm hiểu, kiếm cho mình một người chồng. Sau khi đã tìm được ý trung nhân, cô gái báo cho người con trai về nói với bố mẹ tìm người mối, người này chọn trong số bạn bè đàn ông hay anh em họ hàng am hiểu phong tục tập quán.

Trong lễ dặm hỏi, lễ vật mang theo chỉ có trầu cau và một con gà cúng trình ở nhà gái. Ít ngày sau khi đã được phép nhà gái, nhà trai tổ chức lễ ăn hỏi. Đoàn nhà trai gồm có ông mối, cha mẹ, anh em, chú bác và chàng rể mang theo rượu, trầu, cau, chè, thịt khô và cá sang nhà gái, nhà trai tổ chức lễ ăn hỏi. Sau khi thăm hỏi và trình tổ tiên nhà gái xong, hai bên tổ chức cho đôi trai gái trao trầu cau, thề nguyền không bỏ nhau, ăn uống xong, cô dâu theo đoàn nhà trai về thăm gia đình chồng và ở lại đó một hai ngày đi làm nương. Khi cô dâu trở về lại nhà mình, rể về theo và ở đó từ 3 đến 6 ngày rồi về. Sau hai tháng đến một năm đi lại như vậy mới làm lễ cưới.

Lễ cưới chỉ được tổ chức vào nửa đầu tháng, tốt nhất là vào ngày rằm. Đoàn đi đón dâu thường đông người gồm có bố mẹ, họ hàng, bạn bè và chàng rể, đoàn đi đón dâu nếu trên đường đi gặp điềm xấu thì phải quay trở lại tìm ngày khác hoặc phải làm lễ giải điềm. Lễ vật mang theo phải có hai con heo (một con đực, một con cái), hai con gà (một con trống, một con mái), một bó trầu, một buồng cau, hai đốc rượu và một trăm cái bánh "ben-ca-giô", "ben-chai". Ở nhà gái sau khi làm xong các thủ tục dâng lễ vật trình tổ tiên...tối đến tổ chức ăn uống. Trong dịp này lại tổ chức một lần nữa lễ ăn thề không bỏ nhau của vợ chồng. Hai vợ chồng trao nhau 9 miếng trầu, 9 miếng cau, ý chúc nhau sức khỏe và sum họp mãi mãi. Tiếp đó, nam trao cho nữ cườm và ngược lại, nữ trao cho nam vòng đồng với ý công nhận nhau là vợ chồng. Vợ chồng còn vắt cơm nắm bôi lên đầu nhau, ý muốn hồn hai người hòa nhập vào nhau và bôi máu gà lên

trán, ý xua đuổi hồn dữ khỏi thể xác.

37 hai yếu tố một bên là cảnh đẹp thiên nhiên với một bên là công trình 2

37


hai yếu tố, một bên là cảnh đẹp thiên nhiên với một bên là công trình kiến trúc hiện đại cùng những nét văn hóa đặc sắc của người dân tộc thiểu số…Với tiềm năng du lịch to lớn ấy, vài năm trở lại đây trong các tour du lịch Hội An, Bắc Trà My đã nổi lên như một điểm đến lý tưởng cho du khách trong và ngoài nước đến thăm quan và khám phá.


Hình 3.2: Sơ đồ một số điểm thăm quan du lịch của huyện Bắc Trà My

3.2.1. Thực trạng về các loại hình du lịch

3.2.1.1. Đối với loại hình du lịch văn hóa - lịch sử

- Điểm mạnh: Đây là loại hình du lịch thế mạnh của huyện đến thời điểm hiện nay, với điểm nhấn là Quần thể khu di tích lịch sử Trung trung Bộ Nước Oa được chính phủ phê duyệt tại Quyết định 648/QĐ-TTg ngày 29/4/2011. Khu di tích lịch sử này có 9 di tích được đầu tư, tôn tạo; trong đó có 2 di tích gốc: Di tích Bộ Tư lệnh Khu ủy V, di tích Khu ủy Khu V và 7 di tích xây dựng mới: Di tích An ninh Khu V; di tích Ban Tổ chức Khu uỷ Khu V; di tích Ban Kiểm Tra Đảng Khu uỷ Khu V; di tích Dân y Khu V; di tích lịch sử Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam; di tích Hội Nông dân giải phóng Miền Trung Tây Nguyên; di tích Thanh niên khu vực Miền Trung Tây Nguyên và di tích khu Tài Mậu.

Ngoài ra, còn có các di tích được công nhận di tích cấp quốc gia: Di tích chiến thắng đồn xã Đốc và di tích cấp tỉnh: Di tích vụ thảm sát Đèo Bà Đốc, Di tích lịch sử Đảng bộ Đồng Trầu, Di tích Sơn Phòng Dương Yên.

- Điểm yếu: Mặc dù Khu di tích Trung Trung Bộ - Nước Oa là di tích lịch sử cách mạng được Nhà nước phê duyệt đầu tư xây dựng theo quyết định 648 của Thủ tướng Chính phủ, tuy nhiên đến thời điểm hiện nay nhiều nội dung, hạng mục quy hoạch chưa được triển khai thực hiện đồng bộ và đảm bảo tiến độ như lộ trình đã đề

ra. Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng các điểm di tích chưa chú trọng đến quy

36


Đêm hôm đó, toàn nhà trai nghỉ lại. Hôm sau làm lễ đưa dâu, đến nhà trai, rể lên trước, dâu theo sau cùng họ hàng. Nghi lễ diễn lại như ở nhà gái.

Ma chay: Người Cadong bằng lòng với cái chết về già. Người chết được đặt nằm, chân hướng ra phía cửa ra vào nhà, Quan tài được làm bằng gỗ, đẽo bằng rìu và để ở ngoài rừng. Nếu chồng chết thì vợ phải bó xác chồng và ngược lại. Khi hạ huyệt, lấp đất xong, trên mặt lại phủ một lớp đá rồi đắp đất lên cao. Chiêng ché chia cho người chết được đập thủng và đặt lên mặt đất. Tiếp sau, mộ được đánh dấu bằng hai hòn đá kê ở hai đầu; một chiếc nhà sàn nhỏ bằng lá chuối được lợp lên trên mộ và tất cả được rào lại chỉ để một cửa ra vào. Người Cadong không có tục giữ mả, cũng không có tục cúng ma thường kỳ trừ ngày giỗ đầu.

Văn nghệ: Hát "CaGiới" là kiểu hát đối đáp trong lao động sản xuất, tình yêu...hát "Cacheo" thường được mọi người hát trong lễ hội đâm trâu. Bên cạnh các điệu dân ca thì các loại nhạc cụ cũng đóng vai trò làm phong phú thêm văn hóa của người Cadong như cây "lách"; đàn "Kchóp" làm từ tre, nứa, dây đàn được làm bằng dây "pã" ; "Sáo" được làm từ cây nứa.

Lễ tết: Người Cadong có nhiều lễ tết. Trong một năm thường thì lễ hội đâm trâu sẽ diễn ra trước vào độ tháng 2, tháng 3 dương lịch để tạ ơn trời, tạ ơn thần linh và cầu xin thần linh ban cho gia đình mình bước qua một năm mới làm ăn khá giả, con cháu mạnh khỏe, được sống lâu. Lễ cúng máng nước thường được tổ chức vào ngày đầu năm mới sau khi đã kết thúc lễ hội đâm trâu, tết máng nước là một trong những phong tục giúp cho dân làng sống đoàn kết, hòa thuận, luôn hướng đến những việc tốt đẹp. Sau đó sẽ là lễ ăn mừng lúa mới được diễn ra vào tháng 11 tháng 12 dương lịch khi những đám lúa trên rẫy đã chín vàng, lễ ăn mừng lúa mới của đồng bào đã thể hiện được một phần nào đó sự tôn kính của mình đối với thần lúa.

+ Đánh giá chung về giá trị văn hóa bản địa

Với đa thành phần dân tộc như trên đã tạo nên bức tranh văn hóa sống động, đa sắc màu góp phần làm giàu bản sắc văn hóa trên địa bàn huyện. Biểu trưng truyền thống quí báu của các đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My thể hiện ở tinh thần đoàn kết lâu đời trong đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tô quôc, một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ, luôn bám đất, giữ rừng cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước trong tình hình mới hiện nay.

3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY

Bắc Trà My là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, được biết đến với phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, núi non hùng vĩ, việc hình thành thủy điện Sông

Tranh 2 đã tạo thêm điểm nhấn cảnh quan cho khu vực này với sự giao thoa được cả

38 hoạch tổng thể về quy mô cảnh quan diện tích tạo nên sự không đồng đều 3

38


hoạch tổng thể về quy mô, cảnh quan, diện tích.. .tạo nên sự không đồng đều về mặt tổng quan. Thêm vào đó, việc xây dựng, tôn tạo các di tích lại gắn với điều kiện của mỗi ngành, mỗi đơn vị nên việc đầu tư, xây dựng và thời gian thực hiện chưa được đảm bảo so với với quy mô và ý nghĩa của di tích, một số di tích được đầu tư lớn như: di tích An ninh khu V, di tích Thanh niên, Khu lưu niệm Ban tổ chức khu uỷ; một số di tích đầu tư với mức khiêm tốn, nhỏ: Dân Y, Nông Dân, Mặt Trận. Đến thời điểm hiện nay vẫn còn một số điểm di tích chưa được đầu tư xây dựng.

Các di tích đã được công nhận như: di tích Đồn Xã Đốc (thôn 2, xã Trà Đốc) được công nhận di tích cấp quốc gia và di tích Sơn Phòng Dương Yên (Thôn Dương Bình, xã Trà Dương) được công nhận di tích cấp tỉnh nhưng đến nay vẫn chưa được đầu tư xây dựng.

- Cơ hội: Hiện tại, trên địa bàn huyện có quần thể khu di tích lịch sử Trung Trung Bộ Nước Oa và nhiều di tích được công nhận cấp quốc gia, cấp tỉnh được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ, của tỉnh và các ngành liên quan. Bên cạnh đó, hiện nay UBND tỉnh có chủ trương xây dựng dự thảo quy hoạch đầu tư một số di tích quốc gia trên địa bàn tỉnh. Đây chính là cơ hội để xúc tiến hoàn thiện các hạng mục trong thời gian đến.

- Thách thức: Đầu tư xây dựng các di tích Văn hóa - Lịch sử từ các nguồn vốn của trung ương chưa được quan tâm đúng mức và chưa được triển khai đồng bộ theo lộ trình đã phê duyệt. Công tác tôn tạo, sửa chửa các di tích đã được đầu tư xây dựng chưa được chú trọng, một số di tích đến nay đã hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng như di tích Nông dân.

- Nguyên nhân của điểm mạnh, điểm yếu:

+ Nguyên nhân của điểm mạnh:

Khu di tích lịch sử Trung trung bộ Nước Oa là vùng căn cứ địa cách mạng, là nơi nhắc nhớ về một thời hào hùng của dân tộc, đồng thời là nơi giáo dục truyền thống cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Xuất phát từ quan điểm đó, trong những năm qua, UBND tỉnh, Sở VH-TT-DL có sự quan tâm, đề xuất Chính phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích giai đoạn 2010- 2015. Hiện nay, khu di tích lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng này đã được đầu tư, tôn tạo và xây dựng với quy mô rộng lớn, với 10 điểm di tích đã tạo ra sự đa dạng cho du khách khi đến tham quan tại đây. Bên cạnh đó, nằm rãi rác xung quanh khu di tích lịch sử này là những di tích được công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh cũng tạo nên những điểm

nhấn khá thú vị cho du khách khi đến tham quan.

39 Nguyên nhân của điểm yếu UBND tỉnh chưa ban hành văn chỉ đạo các sở ngành 4

39


- Nguyên nhân của điểm yếu:

UBND tỉnh chưa ban hành văn chỉ đạo các sở, ngành chuyên môn và UBND huyện trong việc phối hợp thực hiện các nhiệm vụ, nội dung qui hoạch; Chính vì vậy, mối quan hệ phối hợp trong việc triển khai thực hiện các nội dung qui hoạch giữa các ngành chuyên môn cấp tỉnh và UBND huyện chưa có sự đồng bộ, nhất quán; Chưa chú trọng đến việc xác định được tổng số lượng di tích cần tôn tạo hoặc đầu tư xây dựng nên không xây dựng được qui hoạch tổng thể ban đầu gắn với địa điểm, qui mô, thời gian thực hiện của từng di tích; Chính vì vậy, các công trình di tích được xây dựng không có sự đồng nhất về diện tích, qui mô, nguồn lực và kiến trúc.

Nguồn lực đầu tư không đảm bảo để thực hiện theo đúng các mục tiêu và nội dung qui hoạch đã đề ra.

Chưa xác định được cơ chế quản lý và nguồn lực thực hiện công tác tôn tạo, sửa chữa di tích sau khi đầu tư xây dựng.

3.2.1.2. Đối với loại hình du lịch Sinh thái

- Điểm mạnh: Nổi bật là công trình thủy điện Sông Tranh 2 (bao gồm: lòng hồ, thân đập và nhà máy), được xây dựng trên thượng nguồn Sông Tranh thuộc địa phận 8 xã của hai huyện Nam, Bắc Trà My; trong đó có 04 xã thuộc địa phận huyện Bắc Trà My là: Trà Đốc, Trà Bui, Trà Giác, Trà Tân. Công trình thủy điện hoàn thành với diện tích lưu vực là: 1.100km2; diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường là: 21,52km2 đã góp phần vào quảng bá du lịch trong thời gian qua. Ngoài ra, còn có một số thắng cảnh thiên nhiên tại các vùng lân cận như: Thác Bà Nô (thôn 8, xã Trà Bui), Hố Nai (Trà Tân), Thác Ồ Ồ (Trà Giang)...

Hiện nay trên lòng hồ tổ chức đã nuôi trồng được gần 100 lồng bè cá các loại.

Đây là thế mạnh để lồng ghép phát triển khu lịch trên lòng hồ.

- Điểm yếu: Công trình thủy điện Sông Tranh 2 và các địa điểm thắng cảnh khác có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp nhưng đa phần vẫn còn hoang sơ, chưa được chính thức khảo sát, thống kê, đầu tư đưa vào khai thác du lịch.

- Cơ hội: Du lịch sinh thái hiện đang là một trào lưu du lịch được khá nhiều du khách quan tâm và tham gia. Vói sự hình thành của công trình Thủy điện Sông Tranh 2 tạo ra cơ hội du lịch sông nước, với các thắng cảnh núi đồi, vách đá chung quanh bờ hồ hơn 10km. Tại đây có thể phát triển các loại hình dịch vụ chèo thuyền trên hồ, câu cá, thả lưới, đưa khách tham quan trên hồ kèm theo các dịch vụ ăn uống mang tính ẩm thực vùng núi.

Phối hợp với Công ty Thủy điện Sông Tranh 2 trong việc tiếp tục tạo điều kiện phát triển mô hình nuôi cá lồng bè trên mặt nước lòng hồ thủy điện, khai thác cảnh quan thiên nhiên như: mặt nước lòng hồ, các cồn đất nổi trên hồ, các khu rừng già, các

suối nước,.. .quanh lòng hồ.

41 Trong thời gian tới huyện sẽ đầu tư xây dựng mở rộng giai đoạn 2 đối 5

41


Trong thời gian tới, huyện sẽ đầu tư xây dựng, mở rộng giai đoạn 2 đối với Quảng trường Văn hóa và chỉ đạo ngành chuyên môn triển khai xây dựng phương án chức các loại hình hoạt động, phát huy công năng tại quảng trường.

- Thách thức: Mặt trái của cơ chế thị trường làm mất dần bản sắc gốc riêng biệt, độc đáo của đồng bào, nhất là đối với thế hệ trẻ đa phần có xu hướng xa lạ với chính bản sắc dân tộc mình, nên việc bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn.

- Nguyên nhân của điểm mạnh, điểm yếu:

+ Nguyên nhân của điểm mạnh:

Huyện đã có định hướng và xác định các mục đích hoạt động của Quảng trường văn hóa ngay từ khâu qui hoạch ban đầu, trong đó xác định 02 tiêu chí quan trọng, đó là: vừa thực hiện công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bản địa, vừa đưa vào khai khác các dịch vụ phục vụ du lịch.

+ Nguyên nhân của điểm yếu:

Công trình Quảng trường văn hóa vẫn chưa hoàn thiện nên việc đưa vào hoạt động, khai thác du lịch vẫn còn gặp những trở ngại nhất định. Công tác sưu tầm, bảo tồn và lưu giữ những giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc huyện nhà vẫn đang trong giai đoạn triển khai thực hiện.

3.2.2. Thực trạng khách du lịch

Bảng 3.6. Bảng thống kê lượt đoàn/ khách tham quan – du lịch năm 2014, 2015

Năm

Năm 2014 Năm 2015

Khu vực

(Lượt khách) (Lượt khách)

tham quan – du lịch

Bộ Tư lệnh Quân Khu V 2.292 2.562

An ninh khu V 2.381 3.320


Khu vực khác 0 0

Tổng Cộng 4.673 5.782


(Nguồn: Ban quản lý khu di tích lịch sử Trung Trung Bộ - Nước Oa)

- Điểm mạnh: Lượng khách tham quan đến Bắc Trà My chủ yếu tập trung tại Quần thể khu di tích lịch sử Trung trung bộ - Nước Oa, bình quân hàng năm với lượng khách đạt 4.300 lượt; đối tượng chủ yếu là cán bộ lão thành cách mạng, học sinh, sinh

viên, cán bộ công chức các cơ quan, ban ngành trên địa bàn tỉnh và khu vực miền

40


- Thách thức: Có nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận khai thác có hiệu quả loại hình du lịch này, chính vì vậy, để tạo sự cạnh tranh cao, yêu cầu huyện phải tìm ra những loại hình độc đáo, khác lạ để thu hút du khách.

- Nguyên nhân của điểm mạnh, điểm yếu:

+ Nguyên nhân của điểm mạnh:

Trước khi xây dựng công trình Thủy điện Sông tranh 2, dòng sông Tranh vốn đã rất đẹp và nên thơ gắn với với cảnh quan thiên nhiên ban tặng đã tạo nên một bức tranh phong cảnh non nước hữu tình tại vùng đất "cao sơn ngọc quế này"; Nơi đây đã từng được các bạn trẻ, các lữ khách chọn làm điểm đến cho các cuộc pinic, dã ngoại.

Việc hình thành công trình Thủy điện Sông tranh 2 đã tạo thêm điểm nhấn về cảnh quan cho khu vực này và giao thoa được cả 02 yếu tố, một bên là cảnh đẹp thiên nhiên với một bên là công trình kiến trúc hiện đại.

+ Nguyên nhân của điểm yếu

Mặc dù có nhiều lợi thế và thế mạnh như trên, nhưng việc đầu tư cho mục đích phát triển du lịch tại khu vực này vẫn chưa được quan tâm, chú trọng. Nguyên nhân sâu xa của điểm yếu này là do huyện chưa chú trọng đến việc phát triển du lịch từ lợi thế này, chính vì vậy, công tác quảng bá, kêu gọi xúc tiến đầu tư ở lĩnh vực này đang bị bỏ ngỏ.

3.2.1.3. Các loại hình du lịch khác:

- Điểm mạnh: Việc hình thành Quảng trường văn hóa huyện với quần thể kiến trúc phục dựng lại các mô hình nhà truyền thống gắn với công tác điều tra, sưu tầm các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể...đã tạo ra một điểm nhấn về công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tiêu tiểu của các dân tộc anh em trên địa bàn; mở ra thế mạnh để lồng ghép phát triển du lịch.

- Điểm yếu: Quảng truờng Văn hóa huyện mới được đầu tư xây dựng giai đoạn I nên phần thiết kế, trang trí bên trong các mô hình nhà truyền thống chưa được đầu tư trang bị hoàn thiện; chưa xây dựng được chương trình hoạt động thường xuyên mang tính phục vụ công chúng; chưa phát huy hết công năng của Quảng trường nhằm hướng đến bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của địa phương và đưa vào khai thác du lịch. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa vô cùng phong phú của đồng bào các dân tộc tại một số địa phương chưa thật sự được quan tâm đúng mức.

- Cơ hội: Đây sẽ là địa điểm để tổ chức các sự kiện văn hóa gắn với việc phục dựng các lễ nghi văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiếu số, đồng thời cũng là nơi dừng chân lý thú với du khách, kết hợp tham quan, mua sắm và khám phá những nét độc đáo về văn hóa của cộng đồng các dân tộc anh em sinh

sống trên mảnh đất Bắc Trà My.

49 4 1 2 Tính bền vững khi phát triển du lịch sinh thái tại Hồ Thủy điện Sông 6

49


4.1.2. Tính bền vững khi phát triển du lịch sinh thái tại Hồ Thủy điện Sông Tranh, huyện Bắc Trà My

Trong ngành du lịch cũng như bất cứ ngành công nghiệp nào khi đầu tư phát triển người ta đều phải chú trọng đến tính bền vững. Trên quan điểm bảo vệ tài nguyên, môi trường, sự phát triển bền vững của du lịch nói riêng và sự phát triển bền vững theo nghĩa rộng nói chung có thể được định nghĩa như sau: “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Trên cơ sở này có thể hiểu du lịch bền vững là “Đáp ứng các nhu cầu về du lịch hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Điều này được thực hiện bằng cách điều chỉnh mức độ sử dụng tài nguyên du lịch, trong giới hạn của khả năng tái sinh và tăng trưởng tự nhiên của chúng”.( Bramwell, 1991).

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trường ở các khu thiên nhiên còn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và các giá trị văn hoá kèm theo của quá khứ và hiện tại, thúc đẩy công tác bảo tồn, ít có tác động tiêu cực đến môi trường và tạo ra các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế, xã hội cho cộng đồng địa phương. Chính vì vậy trong phát triển DLST thì tính bền vững được đặt lên hàng đầu, tính bền vững phải được thể hiện trên 3 phương diện: kinh tế, xã hội và môi trường. Ba yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, sự bền vững của một yếu tố sẽ phụ thuộc cơ bản vào hai yếu tố kia. Mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội và môi trường được thể hiện ở hình 3.11


Công bằng giữa các thế hệ Mục tiêu trợ giúp việc làm

Tăng trưởngKINH TẾ XÃ HỘI

hiệu quả PHÁT

ổn định TRIỂN BỀN

VỮNG

Công bằng giữa các thế hệ

Đánh giá tác động môi trường Sự tham gia của cộng đồng Tiền lệ hóa hoạt động môi trường


MÔI TRƯỜNG

Đa dạng sinh học và thích nghi, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn ô nhiễm


Hình 3.11. Mối quan hệ giữa môi trường – kinh tế - xã hội trong phát triển bền vững

- Trích: Mô hình phát triển bền vững chung

48


Loại hình này được rất nhiều du khách ưa thích. Du khách quốc tế là người Mỹ, Úc, Tây Âu,... rất thích thiên nhiên và đây là loại hình mà khách thường tham gia. Còn khách du lịch nội địa đối tượng là học sinh, sinh viên, các CBCNV cũng rất thích loại hình du lịch này. Đi bộ hàng giờ trong rừng du khách sẽ ngạc nhiên trước dòng thác cao, mát lạnh, trắng xóa cùng quan cảnh núi rừng thiên nhiên hoang sơ, thuộc thôn 8 xã Trà Bui, hứa hẹn một chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đầy lý thú.

- Loại hình du dịch đi phượt:


Hình 3.10. Loại hình du dịch đi phượt

Nếu du khách không thích phải ngồi hàng giờ trên ghe du ngoạn trên lòng hồ ngắm cảnh mà thích phóng túng rong rủi qua từng địa hình dốc trên các tuyến đường DT40B khám phá khung cảnh thiên nhiên tổng thể nhìn từ trên cao, thì loại hình phượt là rất thích hợp. Hiện nay, loại hình “phượt” đang được các du khách nước ngoài, thanh niên trẻ Việt Nam ưa chuộng. Dọc theo tuyến đường đoạn đi từ Trà Đốc- Trà Tân du khách không những được chiêm ngưỡng tổng thể cảnh “sơn thủy” sự giao thoa giữa mênh mông sông nước và núi rừng hoang sơ mà còn bất chợt bắt gặp những dòng thác bên đường chảy từ thượng nguồn rất đẹp.

- Các loại hình du lịch khác:

Ngoài các loại hình du lịch kể trên, tại hồ thủy điện Sông Tranh còn tổ chức các loại hình du lịch như đua thuyền vào các ngày Lễ lớn hay thăm quan trưng bày các sản phẩm đặc trừng vùng như Sâm Ngọc Linh, Quế Trà My, Sơn Tra Ngọc

Linh, Sâm Nam...

47


- Du lịch văn hóa cộng đồng:

Đây là loại hình thu hút các du khách thích khám phá nét văn hóa truyền thống của đời sống người dân đồng bào miền núi, các tập tục, nhạc cụ, ẩm thực của người dân bản xứ. Du khách sẽ đi xe môtô dọc hồ Thủy điện Sông Tranh khoảng 8 đến 10 km về phía Bắc và tiếp tục đi bộ đường rừng theo lối mòn khoảng 3 km, du khách sẽ đến một bản làng người Cadong sinh sống tại Thôn 5, xã Trà Đốc, du khách có thể giao lưu và tiềm hiểu về đời sống và tục lệ của người dân nơi đây và thưởng thức ẩm thực do chính những người đồng bao ở đây chế biến như cơm lam, rượu cần, cá niên nướng, rượu đoác, măng rừng nướng...


Hình 3.8. du lịch văn hóa cộng đồng

- Du lịch dã ngoại, picnic cùng thiên nhiên:


Hình 3.9. du lịch dã ngoại, picnic

46


Hình 3.6. mô hình nuôi cá lòng bè trên Hồ Thủy điện Sông Tranh

- Du lịch địa hình mạo hiểm:

Đây là loại hình đang thu hút sự quan tâm của nhiều du khách, đặc biệt là những du khách thích khám phá, một sự hình thành quan cảnh, địa hình ngẫu nhiên trong quá trình tích nước lòng hồ thủy điện sông tranh đã tạo nên một hệ thống suối đá dài 10 đến 15 km về phía bắc thuộc thôn 5 xã Trà Đốc giáp với xã Tiên Lãnh huyện Tiên Phước, những khối đá khổng lồ được sắp xếp dọc theo dòng sông tranh cùng khung cảnh hoang sơ rừng tự nhiên, dòng nước chảy trắng xóa tạo nên quan cảnh “sơn thủy hữu tình”. Du khách sẽ tiến hành cuộc hành trình hàng giờ khám phá trên hệ thống suối đá để cảm nhận khung cảnh thiên nhiên, tuy nhiên hành trình trên hệ thống đá rất mạo hiểm, địa hình hiểm trở, trơn trợt, rủi ro tai nạn rất cao.


Hình 3.7. Loại hình du lịch mạo hiểm

45


- Du thuyền:

Loại hình này rất hấp dẫn du khách đặc biệt là các du khách lớn tuổi. Khi du thuyền trên lòng hồ thủy điện Sông tranh, du khách sẽ được chiêm ngưỡng và tận hưởng cái đẹp, sự nên thơ của mênh mông nước và bạt ngàn rừng, cảm nhận vẻ đẹp nguyên sơ giữa sắc nước mây trời.


Hình 3.5. loại hình du thuyền Hồ Thủy điện Sông Tranh

Khởi đầu Bến Cá (thôn Tư, xã Trà Tân), đi giáp hết một vòng quanh hồ mất khoảng 1 giờ đồng hồ ngồi ghe máy, dù thời gian hơi lâu nhưng bù lại sẽ được chiêm ngưỡng cảnh đẹp hoang sơ với những ngọn đồi lúp xúp cây bụi cùng những ngọn núi mờ xa, tất cả hiện hữu như một bức tranh tĩnh lặng đầy màu sắc. Trên chuyến hành trình, thỉnh thoảng bắt gặp vài thân cây khô gầy guộc đứng chỏng chơ giữa lòng hồ hay những vạt đồi bạc trắng, dấu vết còn lại của một thời chặn dòng tích nước, nhấn chìm bao cánh rừng nơi đây xuống đáy hay những dòng thác nước từ thượng nguồn chảy vào lòng hồ tạo một quan cảnh thiên nhiên thơ mộng. Tuy nhiên, điểm tạo nên nét sinh động giữa lòng hồ chính là những lồng nuôi cá của người dân thả trên sông và những con thuyền nhỏ nhoi cắm sào hững hờ ven bến dưới chân đồi. Hiện nay trên lòng hồ có khoảng 10 hộ dân nuôi cá bè với trên 100 lồng cá các loại như diêu hồng, rô phi, trê…. Nếu thong thả du khách có thể ghé vào bè mua vài con cá diêu hồng hay trắm cỏ nhờ gia chủ chế biến thưởng thức tại chỗ để cảm nhận hương vị thơm ngon

đặc trưng của núi rừng mà không phải nơi nào cũng có được.

44


3.3.2. Tiềm năng Văn hóa Cộng đồng

Huyện Bắc Trà My là với dân số tính đến năm 2013 vào khoảng 41.408 người với 8.541 hộ, trong đó, đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm hơn 52%, vói 20 thành phần dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Cadong, cor, xê đăng, Mơ nông là người bản địa. Với đa thành phần dân tộc như trên đã tạo nên bức tranh văn hóa sông động, đa săc màu góp phần làm giàu bản sắc văn hóa trên địa bàn huyện. Hiện nay, còn nhiều hiện vật quí giá đang được các hộ đồng bào thuộc các thành phần dân tộc lưu giữ tại gia. Một số ngôi làng vẫn giữ được mô hình, kiến trúc nhà ở truyền thống, chủ yếu của người cadong, Cor nằm ẩn sâu trong rừng, còn giữ nguyên bản sắc văn hóa với kiến trúc Nhà sàn, tục lệ thờ cúng, trang phục, nhạc cụ, ẩm thực tạo sự thu hút cho các du khách tham quan khám phá.

3.3.3. Đánh giá chung

Với những tiềm năng vô cùng to lớn thiên nhiên ban tặng, những bản sắc văn hóa mang đậm tính nhân văn, văn hóa con người việt; mặc dù trong những năm gần đây chính quyền địa phương cũng đã nổ lực phát triển du lịch trên địa bàn nhưng chưa có sự đầu tư đúng mức và chưa có các định hướng, mục tiêu rõ rệt. Chính vì thế, việc khai thác du lịch còn mang tính manh mún và mới chỉ dừng lại ở việc tự phát của các đoàn đến thăm tại các điểm di tích trong quần thể khu di tích Nước Oa, loại hình du lịch sinh thái chưa được quan tâm, phát triển, Tiềm năng du lịch sinh thái chưa được phát huy đúng mức .

4.1. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY

4.1.1. Định hướng phát triển một số loại hình du lịch sinh thái khu vực Hồ Thủy điện Sông Tranh, huyện Bắc Trà My


Hình 3.4. Sơ đồ các loại hình du lịch sinh thái định hướng phát triển

43


3.3. TÌM HIỂU VỀ TIỀM NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY


Hình 3.3: Sơ đồ tiềm năng phát triển du lịch sinh thái

3.3.1. Tiềm năng cảnh quan thiên nhiên

Huyện Bắc Trà My có khoản 65.075 ha rừng tự nhiên với nhiều loại gỗ quý như: lim, dổi, chuồn, gõ… đồng thời là nơi sinh sống của nhiều loài động vật rừng quý hiếm thuộc các loài trong sách đỏ như: voi, cọp, gấu… ở các sông suối có nhiều loại cá, cua, ếch… sinh thái vô cùng đa dạng, phong phú, hấp dẫn với nhiều thắng cảnh hấp dẫn, say đắm lòng người như núi Hòn Bà sừng sững chìm trong mây trắng mỗi lúc bình minh; thác Năm Tầng nước tung trắng xóa như rót vào lòng người; đỉnh Ngọc Linh lạnh buốt, thẳng đứng chọc trời. Cạnh đó, sự hoang sơ, hiểm trở của địa hình đồi núi, hệ thống Suối đá bên dòng sông tranh với cảnh vật thiên nhiên hoang dã là địa điểm “phượt” ưa thích dành cho các du khách ưa thích khám phá, mạo hiểm.

Được xây dựng trên thượng nguồn Sông Tranh, Thủy điện Sông tranh 2, với với diện tích lưu vực là: 1.100km2; diện tích mặt hồ ứng với mực nước dâng bình thường là: 21,52km2, Một sự giao thoa ngẫu nhiên giữa 02 yếu tố cảnh đẹp thiên nhiên và công trình kiến trúc hiện đại, công trình Thủy điện Sông Tranh 2 với các thắng cảnh núi đồi, vách đá chung quanh bờ hồ, mặt nước lòng hồ, các cồn đất nổi trên hồ, các khu rừng già, các suối nước,.. .quanh lòng hồ tạo nên phong cảnh hữu tình; Hiện nay trên lòng hồ tổ chức đã nuôi trồng được gần 100 lồng bè cá các loại. Đây là thế mạnh

để lồng ghép phát triển khu lịch trên lòng hồ

42


trung tây nguyên. Lượng khách tham quan tập trung cao điểm vào dịp các ngày lễ lớn trong năm của đất nước, địa phương như: Ngày giải phóng hoàn toàn miền nam (30/4), ngày quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (02/9), ngày giải phóng tỉnh Quảng Nam (24/3) ...

- Điểm yếu: Tỷ lệ bình quân lượt khách đến tham quan hàng năm thấp, không ổn định, đối tượng khách chưa đa dạng, đa phần đi về trong ngày dẫn đến nguồn thu từ kinh doanh dịch vụ ăn uống, lưu trú đối với khách tham quan cơ bản không có, lượng khách tham quan các điểm du lịch khác chưa thể quản lý và thống kê.

- Cơ hội: Đã mời đoàn Famtrip lên nghiên cứu, khảo sát điểm đến, sản phẩm và dịch vụ du lịch tại huyện để phối hợp đưa các tour du lịch đến với Bắc Trà My trong thời gian đến.

- Thách thức: Nhu cầu của khách du lịch đối với các loại dịch vụ phục vụ cho ngành du lịch ngày càng cao. Sự cạnh tranh thu hút khách của các điểm du lịch khác trong tỉnh, ngoài tỉnh cũng là một thách thức lớn.

- Nguyên nhân của điểm mạnh, điểm yếu:

+ Nguyên nhân của điểm mạnh:

Trên địa bàn huyện có quần khu khu di tích lịch sử cách mạng Trung Trung bộ - Nước Oa là khu căn cứ chiến trường xưa mang ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa giáo dục cho các thế hệ đi trước về thăm chiến trường xưa và các thế hệ đi sau tổ chức các hoạt động về nguồn, tìm hiểu truyền thống cách mạng, nên lượng khách thuộc 02 nhóm đối tượng này luôn ổn định hàng năm.

+ Nguyên nhân của điểm yếu

Chưa có sự đầu tư bài bản, đồng bộ cho các loại hình du lịch, các công trình phụ trợ thiết yếu...Cơ bản việc đầu tư cho hoạt động du lịch chưa được thực hiện, chỉ dừng lại ở việc đầu tư xây dựng các điểm di tích trên địa bàn huyện; nhưng vẫn còn manh mún, chưa đồng bộ dẫn đến lượng khách không đa dạng.

3.2.3. Đánh giá chung

Việc phát triển du lịch trên địa bàn tuy được quan tâm nhưng chưa có sự đầu tư đúng mức và chưa có các định hướng, mục tiêu rõ rệt. Chính vì thế, việc khai thác du lịch còn mang tính manh mún và mới chỉ dừng lại ở việc tự phát của các đoàn đến thăm tại các điểm di tích trong quần thể khu di tích Nước Oa, loại hình du lịch sinh thái chưa được chú trọng phát triển chỉ dừng lại ở những chuyến pinic, dã ngoại của

các bạn trẻ, lữ khách phương xa khám phá thiên nhiên

50 Tính bền vững về mặt xã hội khi phát triển DLST ở hồ thủy điện Sông 7

50


- Tính bền vững về mặt xã hội khi phát triển DLST ở hồ thủy điện Sông tranh, huyện Bắc Trà My, sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân sống trong vùng hồ thủy điện Sông Tranh, thu hút lao động tại địa phương, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. Ngoài ra còn phân bố dân cư, lao động hợp lý ở những vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế còn khó khăn, giảm bớt việc di cư tự do nhất là giảm bớt việc thanh niên đi tìm việc làm ở các thành phố lớn.

Phát triển DLST cần phải có tài nguyên môi trường đa dạng phong phú hấp dẫn du khách nên khi đầu tư phát triển DLST tại đây sẽ thu hút được nhiều chương trình dự án đầu tư cho bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá đặc sắc của các cộng đồng cư dân địa phương, nhất là ở khu vực các xã dân tộc thiểu số: Cadong, Cor, Xê đăng, Mơ nông . Từ việc đầu tư cho bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá của cộng đồng cùng với sự hấp dẫn du khách bởi các giá trị văn hoá truyền thống đã làm cho người dân tăng thêm lòng tự hào về các giá trị di sản văn hoá địa phương, từ đó họ có ý thức hơn và đóng góp nhiều hơn cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống.

Thông qua việc tiếp xúc với du khách, nhận thức của người dân nơi đây cùng với chất lượng cuộc sống và giáo dục được nâng cao. Nhờ có giáo dục phát triển và được nâng cao, nhiều tục lệ lạc hậu của người dân địa phương được loại trừ.

Ngoài ra khi phát triển DLST để đảm bảo môi trường trật tự và an toàn cho du khách, vấn đề an ninh được đầu tư hơn do đó sẽ góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội cho cộng đồng địa phương.

Như vậy khi phát triển DLST ở hồ thủy điện Sông tranh sẽ đảm bảo tính bền vững về mặt xã hội cho người dân sống ở vùng hồ thủy điện Sông tranh.

- Tính bền vững về mặt môi trường:

Khi phát triển DLST ở hồ thủy điện Sông tranh sẽ góp phần quản lý được động thực vật hoang dã, khôi phục những loài bị đe doạ hay giáo dục môi trường. DLST là một yếu tố có tác động tích cực tới tài nguyên thiên nhiên khu vực nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên. Ngoài ra DLST có thể là cơ chế đem lại nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương.

Như vậy, khi phát triển DLST sẽ đảm bảo thoả mãn lâu dài các nhu cầu của du khách, tăng tính hấp dẫn khách du lịch và tạo nhiều cơ hội cho cộng đồng có nguồn thu đảm bảo nhằm giảm thiểu tối đa tác động vào rừng. Khi phát triển DLST hồ thủy điện Sông tranh nếu chú ý quy hoạch phù hợp sẽ đảm bảo được tính bền vững về mặt môi trường tại đây.

- Tính bền vững về mặt kinh tế:

Khi phát triển DLST sẽ góp phần nâng cao nền kinh tế cho khu vực, cho cộng

đồng địa phương và đặc biệt là vùng hồ thủy điện Sông tranh. Phát triển DLST ở đây đảm bảo bền vững về mặt xã hội, môi trường từ đó sẽ đảm bảo bền vững về mặt kinh tế.

Về mặt xã hội môi trường từ đó sẽ đảm bảo bền vững về mặt kinh tế 8

Xem tất cả 70 trang.

Ngày đăng: 04/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí