Nguồn: Vụ Khách sạn - Sở Du lịch từ giai đoạn 2010 - 2018 của tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Phụ lục 5.5. Bảng tổng hợp các công ty lữ hành đang khai thác DL tại các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên
Công ty lữ hành đưa khách | STT | Công ty lữ hành đưa khách | |
1 | Công ty DL Jamin Travel | 14 | Công ty TNHH Tư vấn Mãi Mãi Xanh Labs, Đà Nẵng |
2 | Công ty TNHH TM DV Đường mòn Đông Dương | 15 | Công ty TNHH DL Trải nghiệm mới |
3 | Công ty DL Easyrider Huế | 16 | Công ty True Friends |
4 | Công ty DL Annam Tour, Quảng Trị | 17 | Công ty TNHH DVLH Sài Gòn Tourist Chi nhánh Huế |
5 | Công ty CP Du lịch Quảng Trị | 18 | Công ty TNHH DL VINA DMZ, Quảng Trị |
6 | Công ty DL ICS Đà Nẵng | 19 | Công ty DL Đại Bàng |
7 | Công ty DL Việt Nam Hà Nội - Huế | 20 | Công ty DL Huế Happy Travel |
8 | Công ty Cổ Phần DL Quảng Trị | 21 | Công ty TNHH MTV DL Vietnam Locals |
9 | Công ty TNHH DLDV Hoa Hồng | 22 | Công ty du lịch DMZ TOURS |
10 | Công ty DL Eco Travel, Huế | 23 | Công ty DL Nét Đẹp Đông Dương |
11 | Công ty DL Asia Travel | 24 | Công ty TNHH MTV RESTOUR |
12 | Hợp tác xã ôtô-môtô DL Đà Lạt | 25 | Công ty TM DV DL An Trân, Tp Hồ Chí Minh |
13 | Công ty DL Huế Smile | 26 | Công ty TNHH Du lịch Việt Phương Đông, Tp HCM |
14 | Công ty TNHH Tư vấn Mãi Mãi Xanh Labs, Đà Nẵng |
Có thể bạn quan tâm!
- Bảo Vệ Môi Trường Trong Ptdl Bền Vững
- Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên - 21
- Giản Đồ Tương Quan Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Tuyệt Đối Của Không Khí Với Khả Năng Thích Ứng Của Con Người
- Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên - 24
Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.
Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị
Phụ lục 6. ĐDSH Ở MỘT SỐ KBT THIÊN NHIÊN CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ THIÊN
6.1. KBT thiên nhiên Bắc Hướng Hoá
- Diện tích: 23.456,71 ha, trong đó có 5 xã thuộc huyện Hướng Hoá bao gồm Hướng Lập, Hướng Việt, Hướng Phùng, Hướng Sơn và Hướng Linh.
- Giá trị thảm thực vật: Giá trị thảm thực vật: có độ che phủ rừng 93,2%, trong đó rừng nguyên sinh chiếm gần 70%, thuộc nhóm có độ che phủ rừng cao nhất nước. Giá trị môi trường rừng được xác định gồm 4 giá trị chủ yếu, gồm cảnh quan, bảo vệ đầu nguồn, ĐDSH và lưu giữ cacbon. Tổng giá trị môi trường của Khu BTTN Bắc Hướng Hóa khoảng
1.878 tỷ đồng, trong đó riêng giá trị lưu giữ cacbon là 1.842 tỷ đồng.
- ĐDSH có giá trị cao
+ Về thực vật, có 1.009 loài bậc cao có mạch, thuộc 548 chi và 138 họ. Trong số đó có 17 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam và 23 loài trong sách đỏ thế giới. Giá trị sử dụng, 125 loài cây cung cấp gỗ, 161 loài cây làm thuốc, 44 loài cây làm cảnh và 89 loài cây làm thực phẩm. Có nhiều loài thực vật thuộc cả ba luồng di cư, gồm luồng thực vật Bắc Việt Nam-Trung Hoa, luồng thực vật Vân Nam - Quý Châu, luồng thực vật Malaysia-Indonesia.
+ Về động vật: khu hệ thú, có 72 loài, có 11 loài nằm trong sách đỏ thế giới; trong đó có 7 loài đặc hữu. Khu hệ chim, có 206 loài, trong đó có 3 loài đặc hữu; Đặc biệt có 12
loài thú bị đe doa ở cấp quốc gia và quốc tế như tê tê Java, chà vá chân nâu, vượn đen má
trắng, mang lớn, bò tót, sao la... đều xuất hiện ở KBT Bắc Hướng Hoá (Nguồn: [81],[101]).
6.2. KBT thiên nhiên ĐaKrông
- Diện tích: 37.640 ha, trong đó, có 10 xã thuộc huyện ĐaKrông bao gồm xã Triệu Nguyên, Ba Nang, Mò Ó, Ba Lòng, Hải Phúc, ĐaKrông, Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt, A Bung.
- Giá trị thảm thực vật: là nơi còn giữ lại diện tích rừng thường xanh đất thấp lớn nhất ở miền Trung Việt Nam, độ che phủ rừng trên 60%.
- ĐDSH: khá đa dạng về thành phần loài và có giá trị bảo tồn rất cao
+ Về thực vật, có 1.412 loài, trong đó có 24 loài trong sách đỏ.
+ Về động vật, có 612 loài thuộc các nhóm thú, chim, lưỡng cư, cá, bướm, mối; Trong đó có 37 loài trong sách đỏ Việt Nam, 27 loài nằm trong sách đỏ thế giới và 7 loài đặc hữu cho Đông Dương. Đặc biệt, KBT ĐaKrông là khu vực ghi nhận các loài chim đang bị đe dọa toàn cầu và được công nhận là một trong số 63 vùng chim quan trọng của Việt Nam. KBTTN này còn là vùng quan trọng đối với việc bảo tồn các loài thú, nhiều loài quý hiếm như: Vọoc vá, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ, vượn đen má hung và gần đây các nhà khoa học đã phát hiện sao la và mang lớn cũng đang sinh sống tại KBT (Nguồn: [81]).
6.3. Khu bảo vệ cảnh quan đường Hồ Chí Minh
- Diện tích: 5680 ha, nằm về phía nam của huyện ĐaKrông, Quảng Trị.
- Giá trị thảm thực vật: KBT được thành lập ngoài việc bảo tồn tính ĐDSH của hệ sinh thái rừng thường xanh núi thấp vùng chuyển tiếp giữa bắc và nam Trường Sơn, còn
nhằm bảo vệ các di tích văn hóa lịch sử cách mạng đường mòn Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- ĐDSH: về thực vật, có 532 loài bậc cao có mạch thuộc 356 chi, 121 họ. Về động vật, có 32 loài thú thuộc 17 họ 6 bộ; 104 loài chim thuộc 42 họ 15 bộ và nhiều loài động vật khác (Nguồn: [81],[101]).
6.4. Vườn Quốc gia Bạch Mã
- Diện tích: 22.031ha, trong đó có 5 xã và 1 thị trấn của Nam Đông thuộc VQG bao gồm xã Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Lộ, Hương Phú, Hương Lộc và thị trấn Khe Tre.
- Giá trị thảm thực vật: VQG Bạch Mã còn giữ được hầu như nguyên vẹn hệ thảm thực vật phong phú và kiểu rừng nguyên sinh đặc trưng của miền Trung (độ che phủ rừng đạt 76,7%).
- ĐDSH, về hệ thực vật phong phú và đa dạng, có 2.147 loài; trong đó có 185 loài là đặc hữu của Việt Nam, 54 loài quí hiếm được đưa vào sách Đỏ Việt Nam. VQG Bạch Mã có rất nhiều loại gỗ quý với đường kính 80 - 100cm như trò chỉ, kiền, giẻ hương, gõ, ùng… Giá trị sử dụng, có trên 500 loài cây thuốc nam (cây ba gạc, cây bình vôi, lá khôi, loài cây 7 lá 1 hoa…). Về hệ động vật, có 1.534 loài, trong đó có 4 loài là đặc hữu hẹp của Bạch Mã, 22 loài là đặc hữu của Việt Nam, 88 loài quí hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam và thế giới. Chỉ tính riêng về lớp thú thì VQG Bạch Mã đã có tới 46 loài quí hiếm, 17 loài có tên trong sách đỏ thế giới. Ðặc biệt đây còn là nơi cư trú của loài chim quý như trĩ sao (cả đuôi dài tới 2m, cao tới 4.050cm) và gà lôi lam mào trắng (Nguồn: [28],[34]).
6.5. Khu bảo tồn loài Sao La
- Diện tích: với diện tích hơn 15.5000ha, trên 3 xã Hương Nguyên (huyện A Lưới), Thượng Quảng, Thượng Long (huyện Nam Đông). Sao la một trong những loài động vật bí ẩn nhất thế giới, thuộc nhóm thú sừng rỗng trông giống loài linh dương, còn được gọi là kỳ lân châu Á, với hai cặp sừng song song, nhọn dần về phía cuối và có thể dài tới 50 cm. Sách đỏ thế giới và sách đỏ Việt Nam đã xác định, sao la là loài có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên rất cao; hiện nay, trên thế giới, ước tính chỉ còn 250 con.
- Giá trị thảm thực vật và ĐDSH: KBT không chỉ là nơi bảo tồn loài sao la mà còn là nơi có diện tích rừng nguyên sinh bao phủ chiếm tới 73,1% tổng diện tích của KBT. Hệ động, thực vật khá phong phú, chứa đựng nguồn gen đa dạng với hơn 1.200 loài. Bên cạnh đó, KBT còn có sự hiện diện của nhiều loài thú lớn, có giá trị bảo tồn toàn cầu mới được phát hiện trên thế giới như mang lớn, mang Trường Sơn... (Nguồn: [116])
- Ngoài ra, còn có rừng nguyên sinh A Roàng, thuộc vùng đệm của KBT Sao La. Giá trị thảm thực vật và ĐDSH: là khu rừng già nguyên sinh với nhiều hệ động thực vật phong phú đa dạng; Thảm thực vật nguyên sinh gồm 5 tầng: tầng cây gỗ cao, trung bình và thấp, tầng cây bụi và thảm rêu. Về giá trị kinh tế, có nhiều loại cây gỗ phổ biến như gội, chò nước, lim xanh, chò đen, sến mật,... có giá trị kinh tế cao.
Phụ lục 7. BẢNG TỔNG HỢP DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO HUYỆN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ
Diện tích tự nhiên (ha) | Diện tích có rừng (ha) | Rừng tự nhiên (ha) | Rừng trồng (ha) | Độ che phủ rừng (%) | |
Hướng Hoá | 115.086,8 | 47.141,9 | 41.905,9 | 5.236,0 | 40,5 |
ĐaKrông | 122.322,2 | 72.636,6 | 68.215,7 | 4.384,9 | 59,0 |
% so với diện tích toàn tỉnh Quảng Trị | 50% | 54,8% | 81,5% | 11,5% | - |
A Lưới | 123.273 | 99.348,8 | 84.550,0 | 14.798,8 | 78,9 |
Nam Đông | 65.195 | 52.590,7 | 45.181,1 | 7.409,6 | 76,6 |
% so với diện tích toàn tỉnh Thừa Thiên Huế | 37,2% | 51,8% | 63,7% | 24,9% | - |
Nguồn: Viện Điều tra quy hoạch rừng
Phụ lục 8. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC CẤP PHÂN VỊ VÀ PHÂN LOẠI CỦA VŨ TỰ LẬP
Nguồn: [29]
Phụ lục 9. BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN MÁI DỐC VÙNG ĐỒI NÚI QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ (TỈ LỆ 1:50.000)
Nguồn [41]
Phụ lục 10. CÁC THẮNG CẢNH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA CÁC HUYỆN MIỀN NÚI KHU VỰC TRỊ THIÊN
10.1. Một số điểm thắng cảnh trên lãnh thổ NC (*)
Tên danh lam thắng cảnh | Địa điểm | Loại hình | ||
I. Huyện Hướng Hóa, Quảng Trị | ||||
1 | Thác Ồ Ồ; Suối La La | Xã Tân Long | Danh thắng | |
2 | Vườn sinh thái nông nghiệp cà phê Lao Bảo; Cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo | Thị trấn Lao Bảo | Danh thắng | |
3 | Khu hang động Brai-Hang Tà Phuồng-Hang Sa Mù | Xã Hướng Lập | Danh thắng-Lịch sử | |
4 | Thác Tà Phuồng 1 và 2 | Xã Hướng Lập | Danh thắng-Lịch sử | |
5 | Khu vực thác Chênh Vênh-Làng Chênh Vênh-Tổ hợp điện gió | Xã Hướng Phùng | Danh thắng-Lịch sử | |
6 | Đèo Sa Mù | Xã Hướng Việt, Hướng Phùng | Danh thắng-Lịch sử | |
7 | Khu lòng hồ Rào Quán-Đỉnh Voi Mẹp, đỉnh Sa Mù | xã Hướng Tân | Danh thắng-Lịch sử | |
8 | Khu lòng hồ Tân Độ-Vườn sinh thái nông nghiệp Khe Sanh (cà phê, macca)-Đền tưởng niệm các chiến sĩ hi sinh tại Khe Sanh | Thị trấn Khe Sanh | Danh thắng-Lịch sử | |
9 | Suối Tà Đủ-Làng Tà Đủ | Xã Tân Hợp | Danh thắng-Lịch sử | |
10 | Chùa Bảo Tháp; Chùa Phật Sơn | Thị trấn Khe Sanh | Danh thắng-Di tích nghệ thuật | |
II. Huyện ĐaKrông | ||||
11 | Khu Suối nước nóng Klu và di chỉ khảo cổ học Klu-Bản Klu (16 nhà bản cổ Bru-Vân Kiều)-Nhà sinh hoạt cộng đồng Klu; Bản Cát | Xã ĐaKrông | Danh thắng-Lịch sử-Khoa học-Kiến trúc | |
12 | Danh thắng Đakrông; núi Talung và núi Klu; Lòng hồ ĐaKrông 2 | Xã ĐaKrông | Danh thắng-Lịch sử | |
13 | Thác Khe Luồi | Xã Ba Lòng | Danh thắng | |
14 | Khu vực suối Pa Ca-bản Pa Hy; Suối Tà Lao-thác Raa Po; Hang Dơi | Xã Tà Long | Danh thắng-Kiến trúc nghệ thuật | |
15 | Khu vực động Ba Lê-Thác Đỗ Quyên-Suối A Chò | Xã Húc Nghì | Danh thắng-Lịch sử | |
16 | Khu vực hang động Apô Ly Hông; Hồ Âm Ty-Khu nhà Dài của người Pa Cô; Bản Chai, bản Ta Sa | Xã Tà Rụt | Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ thuật | |
17 | Cửa khẩu Quốc tế La Lay | Xã A Ngo | Danh thắng | |
III. Huyện A Lưới | ||||
18 | Đèo Pê Ke | Xã Hồng Thuỷ | Danh thắng-Lịch sử | |
19 | Suối A Lin, Cửa khẩu Hồng Vân | Xã Hồng Vân | Danh thắng |
Khu vực thác A Nôr-Làng văn hoá A Nôr-Homestay A Nôr (nhà Rông) | Xã Hồng Kim | Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ thuật | |
21 | Làng văn hoá A Hưa-Homestay A Hưa | Xã A Nhâm | Danh thắng- Kiến trúc nghệ thuật |
22 | Khu trung tâm văn hoá huyện A Lưới | Thị Trấn A Lưới | Danh thắng- Kiến trúc nghệ thuật |
23 | Suối Cân Te | Xã Hương Phong | Danh thắng |
24 | Khu vực suối nước nóng A Roàng-Làng văn hoá A Ka1; homestay Hương Danh-Nhà văn hoá cộng đồng A Ka | Xã A Roàng | Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ thuật |
25 | Hầm A Roàng-Rừng nguyên sinh A Roàng | Xã A Roàng | Danh thắng |
26 | Khu vực nhà văn hoá cộng đồng Hồng Hạ; Homestay Hồng Hạ-Sinh thái nông nghiệp. | Xã Hồng Hạ | Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ thuật |
27 | Cửa khẩu A Đớt | Xã A Đớt | Danh thắng |
IV. Huyện Nam Đông | |||
28 | Thác Mơ; Thác Trượt; Thác Phướn | Xã Hương Phú | Danh thắng |
29 | Nhà văn hoá cộng đồng thôn Dỗi- sinh thái nông nghiệp (vườn thuốc nam, vườn trái cây); Thác Kazan; Lòng hồ Thượng Lộ | Xã Thượng Lộ | Danh thắng-Lịch sử-Kiến trúc nghệ thuật |
30 | Trung tâm văn hoá Huyện | Thị trấn Khe Tre | Danh thắng-Kiến trúc nghệ thuật |
(*) Chỉ liệt kê những cảnh quan thiên nhiên, công trình kiến trúc có tiềm năng, đang khai thác DL và danh tiếng được người trong tỉnh biết đến trở lên.
Phụ lục 10.2. Danh mục di tích được công nhận
Tên di tích | Địa điểm | Loại hình, xếp hạng di tích | Quyết định công nhận số/ngày | |
I. Huyện Hướng Hoá | ||||
1 | Sân bay Tà Cơn | Xã Tân Hợp | DTLS, Cấp Quốc gia | QĐ số 236/QÐ-BVHTT ngày 12/12/1986 |
2 | Nhà tù Lao Bảo | Thị trấn Lao Bảo | DTLS, Cấp Quốc gia | QĐ số 154/BVHTT ngày 25/1/1991 |
3 | Cứ điểm Làng Vây | Xã Tân Long | DTLS, Cấp Quốc gia | QĐ số 319/QĐ-BVHTT ngày 26/1/2011 |
4 | Địa điểm chiến thắng Động Tri 1968 | Xã Hướng Tân | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
5 | Đồi Cù Bốc | Thị trấn Khe Sanh | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
6 | Địa điểm đồn điền Mụ Rôm | Xã Tân Hợp | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
7 | Địa điểm bản khách rừng A Lang | Xã A Dơi | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
8 | Địa điểm đường mòn Khe Ku Pu Rờ | Xã Thanh | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
9 | Đường mòn Ka Díp | Xã Thanh | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
10 | Địa điểm khe Cu Dông | Xã A Xing | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
11 | Địa điểm đường mòn Dốc Chao | Xã Xy | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
12 | Địa điểm núi Cô Ka Lưi | Xã A Túc | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
13 | Cao điểm Phu Nhoi | Xã Ba Tầng | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
14 | Cao điểm Ca Tang và Tà Phúc | Xã Hướng Tân | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
15 | Động Voi Mẹp | Xã Hướng Linh | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
16 | Đồi Ca Mu Vông | Xã Xy | DT cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
17 | Địa điểm đồi Xa La Pha Điên | Xã Hướng Lộc | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
18 | Đường suối Pe Sai | Xã Thuận | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
19 | Nguồn Ba Lăng | Xã A Túc | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
20 | Đồi A Ho | Xã A Túc | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
21 | Khu công xưởng chế tác đồ đá Hướng Lập | Xã Hướng Lập | Di tích khảo cổ học, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
37 | Địa điểm cầu khe Van | Xã Hướng Hiệp | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
35 | Kho G | Xã Hướng Hiệp | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
22 | Húc Ván và Troài | Xã Húc | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 2187/2004/QĐ- UB ngày 16/7/2004 |
23 | Các điểm vượt đường 9 của đường dây 559 | Xã ĐaKrông | DTLS, Cấp Quốc gia đặc biệt | QĐ số 236/ QÐ-VH ngày 12/12/1986 |
24 | Địa điểm Quận lỵ Ba Lòng | Xã Tà Long | DTLS, Cấp Quốc gia | QĐ số 01-1999/QÐ-BT ngày 4/1/1999 |
25 | Vụ thảm sát Hướng Điền | Xã Tà Rụt | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
26 | Động Toàn | Xã Mò Ó | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
27 | Trạm đường dây liên lạc 559 | Xã ĐaKrông | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
28 | Địa điểm Quân y Viện 88 | Xã Tà Long | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
29 | Địa điểm Trại Cá | Xã Tà Long | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
30 | Địa điểm Pôồng A Nang | Xã A Ngo | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
31 | Đồi Cà Lười | Xã A Ngo | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
32 | Đồi Cô Ca Va | Xã Tà Rụt | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
33 | Địa điểm A Căng Tu Tuồi | Xã A Ngo | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
34 | Đồi Tung Hàng | Xã Tà Rụt | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
36 | Địa điểm khe U Sau | Xã Tà Rụt | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
38 | Địa điểm ấp chiến lược Vùng Kho | Xã ĐaKrông | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
39 | Đồi 400 | Xã A Ngo | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
40 | Đồi Động Cho | Xã ĐaKrông | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
41 | Cầu Rào Quán | Xã ĐaKrông | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
42 | Địa điểm trận địa pháo 202 Tà Lao | Xã Tà Long | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
43 | Địa điểm khe Ồ | Xã Triệu Nguyên | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
44 | Địa điểm khe Đào Làng An | Xã Triệu Nguyên | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
45 | Địa điểm bến suối Trà Lao | Xã Triệu Nguyên | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
46 | Địa điểm cổng làng Tân Trà | Xã Ba Lòng | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
47 | Di chỉ Đá Nổi | Xã Ba Lòng | Di tích khảo cổ, Cấp Tỉnh | QĐ số 707/QĐ-UB ngày 12/7/1996 |
48 | Khu ủy Trị Thiên | Xã Ba Nang | DTLS, Cấp Tỉnh | QĐ số 2187/2004/QĐ-UB ngày 16/7/2004 |
III. Huyện A Lưới | ||||
49 | Nghề dệt Zèng | Xã Nhâm, xã A Roàng, xã A Đớt | DSVH phi vật thể Quốc gia | QĐ 4036/QĐ- BVHTTDL |