Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 2

2.1 Phương pháp nghiên cứu 46

2.1.1 Phương pháp tiếp cận công cụ CRiSTAL 46

2.1.2 Mô tả dữ liệu 57

2.2 Tình hình nghiên cứu về CRiSTAL trên thế giới và Việt Nam 60

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 60

2.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 65

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 69

3.1 Kết quả danh sách nguồn sinh kế quan trọng và bị ảnh hưởng 69

3.1.1 Kết quả tham vấn cộng đồng 69

3.1.2 Các nguồn sinh kế cộng đồng quan trọng 72

3.1.3 Tác động hiện tượng khí hậu đến nguồn sinh kế cộng đồng quang trọng 73

3.2 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu 75

3.3 Đề xuất chiến lược thích ứng được áp dụng bởi cộng đồng địa phương76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .................................................................... s

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


STT

CHỮ VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

1

BĐKH

Biến đổi khí hậu

2

CCN

Cụm công nghiệp

3

KCN

Khu công nghiệp

4

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

5

PTBV

Phát triển bền vững

6

SLSI

Chỉ số an ninh sinh kế bền vững

7

Tp

Thành phố

8

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 2


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình năm 9

Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của tỉnh Đắk Lắk (mm) (trạm Càng Long) 10

Bảng 1.3 Tình hình kinh tế tỉnh Đắk Lắk 6 tháng đầu năm 2013[6] 13

Bảng 1.4 Tăng trưởng dân số của tỉnh Đắk Lắk, 2000-2008 16

Bảng 2.1 Vai trò của CRiSTAL trong đánh giá rủi ro khí hậu 51

Bảng 2.2 Tóm tắt dữ liệu nguồn cần thiết cho CRiSTAL 55

Bảng 2.3 Địa điểm tham vấn 58

Bảng 2.4 Tham vấn cộng đồng lần 1 59

Bảng 2.5 Tham vấn cộng đồng lần 2 60

Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn sinh kế cộng đông dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk .. 72

Bảng 3.2 Tổng hợp mức độ kinh tế hộ gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk 72

Bảng 3.3 Tổng hợp các hiện tượng thời tiết cực đoan cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk 73

Bảng 3.4 Danh sách các nguồn lực sinh kế nhất quan trọng nhất và bị ảnh hưởng bởi các mối nguy hiểm khí hậu nhằm thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu 74

Bảng 3.5 Trình độ học vấn cộng đồng 75

Bảng 3.6 Nhận thức của cộng đồng 76


DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Đắk Lắk 5


Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm tiếng ồn năm 2012 19


Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm tiếng ồn năm 2011 19


Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm bụi trong không khí xung quanh 2012

......................................................................................................................... 20


Hình 1.5 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm bụi trong không khí xung quanh 2011

......................................................................................................................... 21


Hình 1.6 Biểu đồ thể hiện tiếng ồn không khí KCN – CCN năm 2012 22


Hình 1.7 Biểu đồ thể hiện tiếng ồn không khí KCN – CCN năm 2011 22


Hình 1.8 Biểu đồ thể hiện ô nhiễm bụi trong không khí công nghiệp năm

2012 23


Hình 1.9 Biểu đồ thể hiện ô nhiễm bụi trong không khí công nghiệp năm 2011 24

Hình 1.10 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Cu trong đất năm 2012 26


Hình 1.11 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Cu trong đất năm 2011 26


Hình 1.12 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Pb trong đất năm 2012 27


Hình 1.13 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Pb trong đất năm 2011 27


Hình 1.14 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước mặt năm 2012 28


Hình 1.15 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước mặt năm 2011 29


Hình 1.16 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước mặt năm 2012 29


Hình 1.17 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước mặt năm 2011 30


Hình 1.18 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2- trong nước mặt năm 2012 31

Hình 1.19 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO2- trong nước mặt năm 2011 31

Hình 1.20 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO3- trong nước mặt năm 2012 32

Hình 1.21 Biểu đồ thể hiện nồng độ NO3- trong nước mặt năm 2011 33

Hình 1.22 Biểu đồ thể hiện nồng độ NH4+ trong nước mặt năm 2012 33

Hình 1.23 Biểu đồ thể hiện nồng độ NH4+ trong nước mặt năm 2011 34

Hình 1.24 Biểu đồ thể hiện nồng độ DO trong nước mặt năm 2012 35

Hình 1.25 Biểu đồ thể hiện nồng độ DO trong nước mặt năm 2011 35

Hình 1.26 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước ngầm năm 2012 37

Hình 1.27 Biểu đồ thể hiện nồng độ pH trong nước ngầm năm 2011 37

Hình 1.28 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước ngầm năm 2012 38

Hình 1.29 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước ngầm năm 2011 38

Hình 1.30 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước thải sản xuất năm 2012 40 Hình 1.31 Biểu đồ thể hiện nồng độ SS trong nước thải sản xuất năm 2011 40

Hình 1.32 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước thải sản xuất năm 2012 41

Hình 1.33 Biểu đồ thể hiện nồng độ SO42- trong nước thải sản xuất năm 2011.

......................................................................................................................... 42

Hình 1.34 Biểu đồ thể hiện nồng độ tổng Nitơ trong nước thải sản xuất năm 2012 42

Hình 1.35 Biểu đồ thể hiện nồng độ tổng Nitơ trong nước thải sản xuất năm 2011 43

Hình 2.1 Mô hình CRISTAL và các bước thực hiện 49

Hình 2.2 Mối liên kết giữa dự án, quá trình thích ứng và chương trình CRiSTAL 54

Hình 2.3 Khung CRiSTAL 54


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Nó là mối đe dọa nghiêm trọng chưa từng có đối với đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên, với nông nghiệp, công cuộc xoá đói nghèo, đảm bảo nguồn nước, và do đó đe d ọa đến việc đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ ( trích lời tuyên bố của Thủ tướng Chính phủ Tây Ban Nha José Luis Rodríguez Zapatero, 2009).

Theo nghiên cứu mới nhất của Liên Hợp Quốc, Việt Nam là quốc gia đang phát triển thuộc nhóm các nước bị ảnh hưởng nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Á từ sự biến đổi khí hậu này, mặc dù Việt Nam chỉ góp phần nhỏ trong việc gây ra các vấn đề về biến đổi khí hậu nhưng lại là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất [1]. Do đó, thích ứng và giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu phải trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển đất nước. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến năm 2020 kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước [2]. Các lĩnh vực như an ninh lương thực, lâm nghiệp, môi trường/tài nguyên nước/đa dạng sinh học, y tế, sức khỏe cộng đồng, các vấn đề xã hội khác thuộc vùng núi và trung du Việt Nam có nguy cơ chịu tác động đáng kể của biến đổi khí hậu. Đối tượng dễ bị tổn thương nhất là nông dân, ngư dân; người già, trẻ em và phụ nữ; các dân tộc thiểu số ở miền núi [3].

Biến đổi khí hậu ở Đắk Lắk thể hiện rò nhất là mùa khô đến sớm và không có mưa nghịch mùa như những năm trước đó, mùa mưa đến chậm hơn 1 tháng và lượng mưa phân phối không đều giữa các vùng. Biến đổi này làm cho cây trồng, vậ t nuôi phát triển kém, dịch bệnh nhiều hơn, hạn hán cũng xảy ra thường xuyên khiến


ngành nông nghiệp và nông dân luôn đối mặt với nhiều rủi ro và thiệt hại lớn [4]. Theo số liệu của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn: từ năm 1996 – 2011 trung bình mỗi năm thiệt hại do thiên tai gây ra tại Đắk Lắk là hơn 681 tỷ đồng, trong đó thiệt hại do hạn hán chiếm 80%. Đồng thời, những biến động của yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và khí hậu thời tiết khác cũng khiến năng suất, sản lượn g của cây trồng và vật nuôi bị giảm, sức đề kháng của vật nuôi kém. Đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển, gây ra nhiều loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm như: cúm gia cầm, dịch heo tai xanh, lở mồm long móng trên đàn gi a súc.... Theo TS. Trương Hồng (Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên): sthay đổi về phân bố mưa, lượng mưa ở Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng trong vòng 10 năm trở lại đây là rất rò, tần suất xuất hiện mưa vào các tháng 12, tháng 1 khá phổ biến. Điều này đã làm cho các loại cây trồng như điều, cà phê gặp trở ngại trong quá trình thụ phấn, tỷ lệ đậu quả thấp, làm giảm năng suất. Ngoài ra, mưa giai đoạn này đã ảnh hưởng đến việc sơ chế cà phê, thời gian phơi kéo dài, nhân bđen, giá bán sthấp. Lượng mưa bình quân có xu hướng thay đổi, đặc biệt là từ tháng 4 đến tháng 7, lượng mưa có xu hướng thấp, tần suất mưa ít gây thiếu nước làm quả cà phê bị khô và rụng, nhân nhỏ, gây thiệt hại về sản lượng và chất lượng. Sự thay đổi về thời tiết có xu hướng nóng lên cũng làm cho sâu bệnh hại phát triển nhanh và khó dự báo làm thiệt hại đến năng suất và chất lượng sản phẩm đáng kể. Sự nóng lên do bức xạ nhiệt tăng thì nhu cầu nước của cây cũng tăng lên, sự thay đổi bất thường của thời tiết đã khiến nhiều công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu trên địa bàn tỉnh luôn trong tình trạng cạn nước trong mùa khô [5].

Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Đắk Lắk đạt gần 1.771.800 người, mật

độ dân số đạt 135 người/km². Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh Đắk Lắk có 45 dân tộc anh em. Ngoài các dân tộc thiểu số tại chỗ còn có số đông dân di cư khác từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp. Trong đó dân tc Kinh chiếm đông nhất với

1.161.533 người, thứ hai là người Ê Đê có 298.534 người, thứ ba là người Nùng có

71.461 người, thứ tư là người Tày có 51.285 người. Cùng các dân tộc ít người khác

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022