Tiếng ồn
90
80
70
60
50
40
30
20
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 2
- Tổng Quan Về Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế - Xã Hội Và Hi Ện Trạng Môi Tr Ường Tỉnh Đắk Lắk
- Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số tại Đăk Lăk - 4
- Kết Quả Phân Tích Chất Lượng Môi Trường Nước
- Kết Quả Phân Tích Chất Lượng Nước Thải Sản Xuất
- Tổng Quan Tài Liệu Và Phương Pháp Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.
10
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 26:2010/BTNMT
dBA
trung tâm huyện Cư Kuin, nhưng do đây là các điểm đo đạc nằm trên trục lộ gia thông, các nút giao thông có mật độ phương tiện qua lại cao phát sinh độ ồn lớn.
KKXQ1 KKXQ2 KKXQ3 KKXQ4 KKXQ5 KKXQ6 KKXQ7 KKXQ8 KKXQ9 KKXQ10 KKXQ11 KKXQ12 KKXQ13 KKXQ14 KKXQ15 KKXQ16 KKXQ17 KKXQ18 KKXQ19 KKXQ20 KKXQ21 KKXQ22 KKXQ23 KKXQ24 KKXQ25 KKXQ26 KKXQ27 KKXQ28 KKXQ29 KKXQ30 KKXQ31 KKXQ32 KKXQ33 KKXQ34 KKXQ35 KKXQ36
Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm tiếng ồn năm 2012
Năm 2011, ô nhiễm do tiếng ồn ở mức độ trung bình, hầu hết đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT (khu vực thông thường từ 6-21 h độ ồn là 70 dBA), một số điểm vượt quy chuẩn nhưng do đây là các nút giao thông có mật độ phương tiện qua lại cao.
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
T5/2011 T9/2011
T12/2011
Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm tiếng ồn năm 2011
Bụi
Năm 2012, ô nhiễm do bụi ở mức độ trung bình hầu hết đều đạt QCVN
2.5
Bụi
2
1.5
1
0.5
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 05:2009/BTNMT
mg/m3
05:2008/BTNMT (giới hạn 0,3 mg/m3). Tại một số điểm nút giao thông nồng độ bụi vượt quy chuẩn so sánh như: ngã ba Duy Hòa, Ngã tư Phan Chu Trinh và Y Moan, trung tâm thị xã Buôn Hồ, ngã ba giao giữa QL 14 và đường đi Krông Năng, trung tâm thị trấn Krông Năng, xã Krông Nô huyện Lăk.
Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm bụi trong không khí xung quanh 2012
Năm 2011, ô nhiễm do bụi ở mức độ nhẹ, hầu hết đều đạt Quy chuẩn QCVN 05:2008/BTNMT (qui định tối đa là 0,30 mg/m3). Trừ các điểm tại: ngã ba QL 26, Trung tâm thị trấn Phước An, ngã 3 đường vào CCN Buôn Hồ.
1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Hình 1.5 Biểu đồ thể hiện sự ô nhiễm bụi trong không khí xung quanh 2011
SO2
Năm 2012, ô nhiễm do SO2 ở mức độ thấp, hầu hết đều đạt QCVN
05:2008/BTNMT (giới hạn 0,35 mg/m3). Vị trí ngã ba cụm công nghiệp Buôn Hồ nồng độ vượt quy chuẩn.
Năm 2011, Ô nhiễm do SO2 ở mức độ thấp,hầu hết đều đạt Quy chuẩn QCVN 05:2008/BTNMT (qui định tối đa là 0,350 mg/m3).
Các thông số khác
Các thông số NO2, CO đều nằm trong mỗi giới hạn của quy chuẩn cho phép, hầu hết đều đạt Quy chuẩn QCVN 05:2008/BTNMT (qui định tối đa là 0,200 mg/m3).
1.2.1.2 Kết quả phân tích chất lượng không khí KCN – CCN
Tiếng ồn
Năm 2012, ô nhiễm do tiếng ồn ở mức độ trung bình, hầu hết đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT (khu vực thông thường từ 6 - 21 h độ ồn là 70 dBA). Một số thời điể m tiếng ồn vượt quy chuẩn tuy nhiên mức độ vượt không đáng kể.
Tiếng ồn
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 26:2011/BTNMT
dBA
KKCN1
KKCN2
KKCN3
KKCN4
KKCN5
KKCN6
KKCN7
KKCN8
KKCN9
KKCN10
KKCN11
KKCN12
KKCN13
KKCN14
KKCN15
KKCN16
KKCN17
KKCN18
KKCN19
Hình 1.6 Biểu đồ thể hiện tiếng ồn không khí KCN – CCN năm 2012
Năm 2011, ô nhiễm do tiếng ồn ở mức độ trung bình, hầu hết đều nằm trong giá trị giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT (khu vực thông thường từ 6 - 21 h độ ồn là 70 dBA).
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
Hình 1.7 Biểu đồ thể hiện tiếng ồn không khí KCN – CCN năm 2011
Bụi
Bụi
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
QCVN 05:2009/BTNMT
mg/m3
Năm 2012, ô nhiễm do bụi ở mức độ trung bình, hầu hết đều đạt QCVN 05:2009/BTNMT (giới hạn 0,3 mg/m3). Vào mùa khô một số điểm vượt quy chuẩn nhiều lần như: trung tâm CCN Tân An, khu dân cư cuối hướng gió CCN Tân An, trung tâm khu xử lý chất thải rắn thành phố Buôn Ma Thuột, khu lò gạch huyện K rông Ana, trung tâm CCN Trường Thành, khu dân cư cuố hướng gió CCN Trường Thành, trung tâm CCN Ea Đar, nhà máy chế biến tinh bột Thành Vũ, khu vực sản xuất nhà máy mỳ Quán Quân tây Nguyên.
KKCN1
KKCN2
KKCN3
KKCN4
KKCN5
KKCN6
KKCN7
KKCN8
KKCN9
KKCN10
KKCN11
KKCN12
KKCN13
KKCN14
KKCN15
KKCN16
KKCN17
KKCN18
KKCN19
Hình 1.8 Biểu đồ thể hiện ô nhiễm bụi trong không khí công nghiệp năm 2012
Năm 2011, ô nhiễm do bụi ở mức độ trung bình, hầu hết đều đạt Quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT (qui định tối đa là 0,40 mg/m3). Trừ các điểm tại: khu vực hồ xử lý nước thải TP.BMT, Nhà điều hành khu xử lý nước thải TP.BMT, văn phòng điều hành khu xử lý CTR TP.BMT, trung tâm khu lò gạch huyện Krông Ana, cuối hướng gió khu lò gạch huyện Krông Ana, Trung tâm CCN Buôn Hồ, KDC cuối
gió CCN Buôn Hồ.
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
KKCN1 KKCN2 KKCN3 KKCN4 KKCN5 KKCN6 KKCN7 KKCN8 KKCN9 KKCN10 KKCN11 KKCN12 KKCN13 KKCN14 KKCN15 KKCN16 KKCN17 KKCN18
KKCN19
Hình 1.9 Biểu đồ thể hiện ô nhiễm bụi trong không khí công nghiệp năm 2011
SO2
Năm 2012, ô nhiễm do SO2 ở mức độ thấp, hầu hết đều QCVN
05:2009/BTNMT (giới hạn 0,35 mg/m3), trừ điểm một số điểm như nhà máy CB mủ cao su Ea Khal, nhà máy chế biến tinh bột mì Thành Vũ – Cty TNHH Thành Vũ, nhu SX NM bột mì Quán Quân Tây Nguyên, nhà máy chế biến và DV Cao su – Cty cao su Đăk Lăk.
Năm 2011, Ô nhiễm do SO2 ở mức độ thấp, hầu hết đều đạt Quy chuẩn QCVN. 19:2009/BTNMT (qui định tối đa là 1,5 mg/m3), trừ điểm tại khu vực xử lý chất thải rắn thành phố Buôn Ma Thuột.
NH3
Năm 2012, ô nhiễm do NH3 ở mức độ trung bình, tại một số điểm nồng độ NH3 vượt QCVN 06:2008/BTNMT (giới hạn 0,2 mg/m3).
Năm 2011, ô nhiễm do NH3 ở mức độ cao, hầu hết đều không đạt Quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT (qui định tối đa là 0,076 mg/m3). Trừ các điểm tại: KKCN13, KKCN14, KKCN16 là đạt theo Quy chuẩn.
H2S
Năm 2012, ô nhiễm do H2S ở mức độ trung bình, tại một số điểm quan trắc: CCN Tân An, trung tâm khu xử lý chất thải rắn Tp.BMT, nhà máy CB mủ cao su Ea Khal, khu SX NM bột mì Quán Quân Tây Nguyên, nhà máy chế biến và DV Cao su
– Cty cao su Đăk Lăk nồng độ H2S vượt QCVN 06:2008/BTNMT (giới h ạn 0,042
mg/m3).
Năm 2011, ô nhiễm do H2S ở mức độ cao, hầu hết đều không đạt Quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT (qui định tối đa là 0,0075 mg/m3).
Các chỉ tiêu khác
Các chỉ tiêu NO 2, CO đều ở mức độ thấp, hầu hết đều đạt QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN. 19:2009/BTNMT.
Nhận xét chung về môi trường không khí xung quanh: Mẫu không khí xung quanh đều nằm trong giới hạn cho phép chứng tỏ khu vực này có độ ô nhiễm không khí thấp. Hầu hết tất cả các thông số đều đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường. Tuy nhiên ô nhiễm bụi tại các trục giao thông, khu vực đô thị ở mức độ cao và vượt quy chuẩn cho phép.
Nhận xét chung về môi trường không khí KCN - CCN
Mức độ ô nhiễm bụi là cao đây là một điều đáng lo ngại cho dân cư ở khu công nghiệp, cần chú trọng hơn công tác giảm thiểu khói bụi do khu công nghiệp gây nên.
1.2.2 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất
Cu
Năm 2012, hàm lượng Cu hầu hết vượt QCVN 03:2008/BTNMT (cột đất nông nghiệp, giới hạn 50 mg/kg). Tuy nhiên, hàm lượng Cu trong đất vượt quy chuẩn không đáng kể, một số điểm như: CCN Ea Đar, huyện M’Đrắk, khu du lịch Hồ lắk, thị trấn Krông Bông, KCN Trường Thành, cánh đồng bình nguyên Ea Sup hàm lượng Cu nằm trong giới hạn quy chuẩn so sánh.
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Cu
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10Đ11Đ12Đ13Đ14Đ15Đ16Đ17Đ18Đ19Đ20Đ21Đ22
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 QCVN 03:2008/BTNMT (Cột đất nông nghiệp)
mg/kg
Hình 1.10 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Cu trong đất năm 2012
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Năm 2011 Đợt 1
Năm 2011 Đợt 2
Năm 2011 Đợt 3
Năm 2011, hàm lượng Cu hầu hết vượt QCVN 03:2008/BTNMT (cột đất nông nghiệp, hàm lượng đồng khoảng 50 mg/kg). Tuy nhiên, hàm lượng Cu trong đất vượt quy chuẩn không đáng kể.
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Đ13 Đ14 Đ15 Đ16 Đ17 Đ18 Đ19 Đ20 Đ21 Đ22
Hình 1.11 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Cu trong đất năm 2011
Chì (Pb)
Năm 2012, hàm lượng Pb hầu hết nằm trong giới hạn QCVN 03:2008/BTNMT (cột đất nông nghiệp, giới hạn 70 mg/kg).