loài ây thuộ họ Dầu (Diptero rp e e) tại Việt N m (Hoàng Văn Sâm, 2010- 2013); Nghiên ứu trồng thử nghiệm tập đoàn ây bản đị đặ trưng ủ á vùng miền trong ả nướ tại Rừng quố gi Đền Hùng (Hoàng Văn Sâm, 2011-2014); Nghiên ứu phát triển ây Hoàng liên rô (Mahonia nepalensis) dưới tán rừng ở Tây Nguyên, Tây Bắ và Đông Bắ (Bùi Thế Đồi, 2011-2015).
- Tại VQG (VQG) Cúc Phương: Nghiên ứu về sinh lý, sinh thái và gây trồng
ây Chò đãi (Anamocarya sinensis), Chò hỉ (Parashorea chinensis) tại VQG Cú Phương (Vũ Văn Cần 2003); Nghiên ứu một số đặ điểm sinh vật họ ây Tr i lý (Garcinia fagraeoides A.Chev.) tại VQG Cú Phương (Lê Phương Triều, 2003); Nghiên ứu một số đặ tính sinh vật họ , sưu tập và bảo tồn á loài Tuế Việt N m (Lê Phương Triều, 2007-2011); Nghiên ứu bảo tồn nguồn gen một số loài ây quý hiếm ở VQG Cú Phương (Đinh Trọng Hải, 2009); Nghiên ứu một số đặ điểm sinh vật họ ủ loài ây Táu nướ (Vatica subglabra Merr.) làm ơ sở xây dựng biện pháp kỹ thuật gây trồng bảo tồn tại VQG Cú Phương (Lê Phương Triều 2012- 2013).
- Tại VQG Ba Vì: Nghiên ứu một số đặ tính sinh vật họ , sinh thái họ loài Thông tre (Podocarpus neriifolius D.Don), Mỡ B V (Manglietia conifera) và thử nghiệm và gây trồng Phỉ b mũi (Cephalotaxus mannii) làm ơ sở ho việ bảo vệ, gây trồng ở VQG B V (Trần Minh Tuấn, 2002); Bảo tồn loài Dẻ tùng sọ trắng - Amentotaxus oliver ở VQG B V (Trần Minh Tuấn, 2010-2012). Bảo tồn nguồn gen ây thuố quý (Ho tiên - Asarum glabrum, Hoàng tinh ho trắng - Disporopsis longifolia và Củ dòm - Stephanis dielsiana) ở VQG B V (Vũ Văn Sơn, 2010- 2014).
Tại VQG Tam Đảo: Bướ đầu nghiên ứu một số đặ điểm h nh thái, sinh thái và khả năng nhân giống bằng hom loài trà ho vàng ở VQG T m Đảo (Đỗ Đ nh Tiến, 2000); Nghiên ứu về sinh lý, sinh thái và nhân giống hom ho một số loài Đỗ quyên ở VQG T m Đảo (Đỗ Đ nh Tiến, 2008-2012); Nghiên ứu bảo tồn nguồn gen một số loài ây quý hiếm ở VQG T m Đảo (Đỗ Đ nh Tiến, 2008-2012).
- Tại VQG Bạch Mã: Nghiên ứu sinh lý, sinh thái và nhân giống hom ho
ây Hoàng đàn giả ở VQG Bạ h Mã (Huỳnh Văn Kéo, 2004); Nghiên ứu bảo tồn nguồn gen một số loài ây quý hiếm ở VQG Bạ h Mã (Huỳnh Văn Kéo, 2009); Nghiên ứu kỹ thuật gây trồng và bảo tồn loài Sến Trung tại VQG Bạ h Mã (Lê Doãn Anh, 2010-2012).
- Tại VQG Yokdon: Nghiên ứu một số đặ điểm sinh vật họ và biện pháp tạo ây on Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kuz) Cr ib), C m l i Bà rị (Dalberia bariensis Pierre), Gõ mật (Sindora siamensis Teysm) g p phần đề xuất bảo tồn nguồn gen tại VQG Yokdon (Thân Văn Hùng, 2005-2009); Bảo tồn á loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kuz) Cr ib), C m l i Bà rị (Dalberia bariensis Pierre), Gõ mật (Sindora siamensis Teysm) ở VQG Yokdon.
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc điểm lâm học loài cây Vấp Mesua ferrea L. thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng - 1
- Đặc điểm lâm học loài cây Vấp Mesua ferrea L. thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng - 2
- Tình Hình Nghiên Cứu Bảo Tồn Nguồn Gen Thực Vật
- Hiện Trạng Đất Theo Đơn Vị Hành Chính Năm 2014
- Công Tác Quản Lý Rừng Tại Công Ty Tnhh Tv Âm Nghiệp Đạ Huoai
- Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thái, Vật Hậu Loài Vấp (Mesua Ferrea L.)
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
Ngoài á VQG kể trên, việ nghiên ứu bảo tồn nguồn gen ây rừng quý hiếm ũng đượ thự hiện thành ông ở nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên khá . Điển h nh như: Nghiên ứu về phân bố, sinh thái, sinh họ , t nh trạng bảo tồn tự nhiên và thử nghiệm nhân giống loài Bá h vàng tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, tỉnh Hà Gi ng (Tô Văn Thảo, 2003); Nghiên ứu phân bố và khả năng bảo tồn ây Hoàng đàn hữu liên tại Khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn (Nguyễn Tiến Hiệp, 2012); Nghiên ứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng ây Hoàng Đàn hữu liên (Nguyễn Việt Anh, 2007-2011); Nghiên ứu bảo tồn loài Bá h tán đài lo n tại Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn (Chi ụ kiểm lâm Lào C i, 2011-2013); Nghiên ứu bảo tồn 5 loài thông tại xã Thài Ph n Tủng, Đồng Văn, Hà Gi ng (Lê Trần Chấn, 2008-2012).
- Tại VQG Cát Tiên: một số nghiên ứu về bảo tồn nguồn gen thự vật đượ thự hiện như: “Nghiên ứu bảo tồn nguồn gen một số loài ây quý hiếm ở VQG Cát Tiên” (Trần Văn Thành, 2006-2010); “Bảo tồn và phát triển loài Sâm u làm thuố hữ bệnh tại VQG Cát Tiên” (Trần Văn B nh, 2009); “Nghiên ứu một số đặ điểm sinh họ ủ loài Gõ đỏ phụ vụ gây trồng, nuôi dưỡng, làm giàu rừng ở VQG Cát Tiên” (Nguyễn Hoàng Hảo, 2005).
- Tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai: Nghiên ứu ơ sở kho họ và thự tiễn ho việ huyển h rừng sản xuất thành rừng đặ dụng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn h Đồng (tiến sỹ Trần Văn Mùi 2016); Đánh giá hiệu quả rừng trồng làm ơ sở đề xuất giải pháp phụ hồi á loài ây họ Dầu (Diptero rp e e) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hoá Đồng N i ( tiến sỹ Tô Bá Thanh 2016); Nghiên ứu bảo tồn quần xã thú m ng guố hẵn (Artiod tyl ) ở Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn h Đồng N i, tỉnh Đồng N i ( tiến sỹ Nguyễn Hoàng Hảo 2016).
1.3. Nghiên cứu về cây Vấp ( esua ferrea )
* Tên gọi, phân loại
Vấp tên kho họ là (Mesua ferrea L.), ây gỗ h y ây bụi thuộ họ bứ
(Clusiaceae), chi vắp (Mesu ).(18)
Đặ điểm hung họ Bứ (Clusiaceae) ở Việt N m là một họ không lớn, với khoảng 5 hi và 50 loài. Cá loài trong họ Bứ hủ yếu là ây gỗ hoặ ây bụi, đặ trưng bởi nhự mủ vàng, ành thường nằm ng ng; ho thường đơn tính; nhị thường nhiều, rời h y hợp thành b . Một số là ây ăn quả, làm gi vị nấu nh, làm thuố , lấy gỗ, nhiều loài hứ á hợp hất hoạt tính sinh họ như x nthon, benzophenon, fl vonoid, t nin…Một trong những hi giá trị đ là hi Vắp (Mesua ferrea L.).
Chi Vắp (vấp) đượ Linn eus ông bố năm 1753 với loài hu n là Mesua ferrea L.Từ đ đến n y đã nhiều nhà thự vật nghiên ứu về hi này trên thế giới và ở Việt N m. Việt N m một số tá giả nghiên ứu về hi và loài Vắp như: Đỗ Tất Lợi (1995), Phạm Hoàng Hộ (1991, 1999) (19), Võ Văn Chi (2003, 2012),
Nguyễn Tiến Bân (2003), Lã Đ nh Mỡi và s. (2007),....Đây là (20) một hi lượng loài không lớn thuộ họ Bứ - Clusi e e. Theo Kubitzki (2007), hi này 5 loài phân bố rộng rãi ở vùng Ấn Độ, Sri L nk đến bán đảo M l ixi và thường gặp ở vùng độ o thấp. Ở Việt N m hi này gặp duy nhất một loài Vắp, phân bố rộng, gặp ở nhiều điểm trên ả nướ .
* Đặc điểm hình thái
Cây Vấp hiều cao 10-20 m, thể đạt đến 30 m, thường xuyên th hống
hịu vững hắ do một gố với một thân đến 2 m đường kính, tàn rậm, nhánh nhỏ, h nh trụ, trơn. Vỏ ây on màu xám tro với nhiều lớp, trong khi những ây già màu xám tro đậm với màu đỏ nâu, b mảng.
á đơn, mọ đối, hẹp, phiến tròn dài thon, h t nhọn, màu x nh đậm, kí h thướ khoảng 7-15 m dài và 1,5-3,5 m rộng, với mố trắng ở mặt dưới, gân phụ kh nhận, uống lá dài 1 m, lá non màu đỏ đổi s ng màu hồng vàng và rủ xuống. Phát ho , h nh hùm thường mọ ở ngọn nhánh.
Hoa, ô độ h y từng đôi, lớn, lưỡng tính, thơm, kí h thướ khoảng 4-7,5 cm đường kính, ọng 5-7 mm. Lá đài 4, màu x nh, không lông, dầy, h nh ầu, d i, b mõng, ánh ho 4, màu trắng, dài 1 m, h nh trứng ngượ h y bầu dụ , b ăng thẳng, dợn s ng, tiểu nhụy nhiều ở trung tâm, b o phấn vàng, hỉ đính ở đáy, h nh sợi, vòi nhụy 1, bầu noãn 2 buồng, mỗi bường 2 noãn, vòi nhụy đôi khi dài hơn tiểu nhụy. R ho tháng 3-4, quả tháng 7-8.
Trái, n ng, h nh trứng đài tồn tại, khoảng 2,5 - 5,0 m, với đài òn lại, bên trong hứ 1-2 hạt; vỏ h gỗ, mở ở đỉnh thành 2 - 4 mảnh
Công dụng: Gỗ rất ứng, nặng, bền sử dụng trong xây dựng. Ho dùng trị ho,
hữ ung nhọt; hồi ho hữ lị. Lá và ho dùng trị rắn ắn, bọ ạp đốt; lá hữ nhiễm trùng. Hạt hế bột đắp trị phong thấp, vết thương. Vỏ ây làm thuố toát mồ hôi (26)
* Phân b câ Vấp - Mesua ferrea L.
Phân bố trong nướ : Phú Thọ, Vĩnh Phú , Bắ Ninh, Hò B nh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng N m, Kon Tum, Gi L i, Khánh Hò , Tây Ninh, Đồng N i, Tp. Hồ Chí Minh.
Phân bố trên thế giới: Ấn Độ, Trung Quố , Lào, C mpu hi , Thái L n, M l ixi , Inđônêxi .
T nh trạng: Do gỗ quý nên bị kh i thá liên tụ , số lượng á thể trưởng thành giảm sút rất nh nh và trở nên kh n hiếm. Khu vự phân bố do tá động hặt phá rừng, quy hoạ h khu ông nghiệp, đô thị… nên bị thu hẹp.
Ghi chú: Loài nguy ơ bị tuyệt hủng (do bị kh i thá nhiều), đã đư vào Sá h đỏ Việt N m.
1.4. Nhận xét, đánh giá
Ở Việt N m, mặ dù á nghiên ứu về ấu trú , tái sinh rừng, nghiên ứu về đặ điểm sinh họ , sinh thái ho từng loài ây ụ thể,… đượ thự hiện tương đối
hậm so với thế giới nhưng ũng đạt đượ những thành tựu đáng kể. Chúng t đã nhiều ông tr nh nghiên ứu ung ấp những hiểu biết về vấn đề diễn thế, tái sinh,
ấu trú ủ hầu hết á hệ sinh thái rừng trong ả nướ . Cá ông tr nh nghiên ứu về đặ điểm sinh họ , sinh thái ho từng loài ây ụ thể ũng rất đượ qu n tâm nghiên ứu, g p phần ung ấp ơ sở ho việ gây trồng, bảo tồn nhiều loài ây gỗ quý như Gõ đỏ, Lim x nh, Pơ mu,… Tuy nhiên hiện n y, tài nguyên rừng đ ng bị đe dọ nghiêm trọng bởi sự kh i thá quá mứ ủ on người dẫn tới nhiều loài ây gỗ quý hiếm đ ng nguy ơ tuyệt hủng, số lượng loài bổ sung vào sá h đỏ Việt N m ngày àng nhiều. Do đ , nếu húng t không biện pháp bảo tồn ấp bá h th tương l i không x nguồn gen quý hiếm ủ á loài ây này sẽ biến mất ngoài tự nhiên.
Điểm qu á ông tr nh nghiên ứu trong và ngoài nướ ho thấy, nghiên ứu bảo tồn gen đượ qu n tâm nhiều, á loài gỗ quý đượ nhân giống và bảo tồn. Tuy nhiên hư nghiên ứu nào đề ập đến về đặ điểm lâm họ loài Vấp đồng thởi
ho tới n y những hiểu biết về đặ điểm lâm họ ủ loài ây này òn rất ít, thông tin tản mạn do thiếu á ông tr nh nghiên ứu huyên sâu và khu vự phân bố ủ loài ây này hư đượ đề ập tại Lâm Đồng. Xuất phát từ thự tiễn đ , đề tài nghiên ứu đượ đặt r là ần thiết và ấp bá h.
V vậy để làm ơ sở đ ng g p thông tin ho việ bảo tồn nguồn gen giá trị
o và nguy ơ đe dọ tuyệt hủng, á vấn đề nổi lên ần phải đượ làm rõ:
- Mối qu n hệ giữ phân bố ây Vấp với á nhân tố sinh thái ảnh hưởng, làm ơ sở bảo tồn nội vi (Insitu) loài này.
- Mối qu n hệ giữ á yếu tố sinh thái rừng đến khả năng tái sinh ây Vấp.
Do đ , ần á nghiên ứu về nhiều mặt sinh họ ây Vấp, nhằm ung ấp thêm thông tin ủ n để làm ơ sở thự hiện á biện pháp bảo tồn. V vậy, đề tài nghiên ứu này đượ tiến hành với mong muốn g p thêm một phần ơ sở dữ liệu, thông tin kho họ về một loài ây giá trị ở Việt N m.
Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2 1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Đạ Huo i nằm ở phí tây n m ủ tỉnh Lâm Đồng, trung tâm huyện lị
á h thành phố Đà Lạt 155 km về phí Đông Bắ , á h thành phố Hồ Chí Minh 145 km về phí Tây N m, tọ độ vị trí đị lý (20)
Từ 470000 vĩ độ; 1281000 kinh độ C r nh giới hành hính:
- Phí Đông giáp thành phố Bảo Lộ và huyện Bảo Lâm.
- Phí Tây giáp huyện Đạ Tẻh và huyện Tân Phú, Đồng N i.
- Phí N m giáp huyện Tánh Linh và huyện Đứ Linh, B nh Thuận.
- Phí Bắ giáp huyện Bảo Lâm và huyện Đạ Tẻh
Toàn huyện 8 xã và 2 thị trấn gồm: Thị trấn M đ guôi, thị trấn Đạ Mri,
á xã M đ guôi, Đạ Mri, Hà Lâm, Đạ Tồn, Đạ O i, Đạ P’lo , Đoàn Kết và xã Phướ Lộ . Huyện Đạ Huo i nằm dọ quố lộ 20, là trụ gi o thông huyết mạ h
ủ Lâm Đồng với vùng kinh tế trọng điểm phí N m, tỉnh lộ 721 với 2 đoạn là Đạ M’ri - Đoàn Kết nối với tỉnh lộ 713 đi B nh Thuận và đoạn Đạ Huo i nối huyện với
á huyện Đạ Tẻh, Cát Tiên đi B nh Phướ nối với quố lộ 14, tạo điều kiện thuận lợi để trở thành đầu mối gi o lưu kinh tế - xã hội với á huyện trong tỉnh, khu vự Đông N m Bộ, N m Trung Bộ, Tây Nguyên và ả nướ .
2.1.2. Địa hình
Đị h nh thấp dần từ phí tây bắ xuống giáp sông Đồng N i bị hi ắt bởi
á đồi núi từ o nguyên Di Linh - Bảo Lộ kéo xuống, đồng thời ũng tạo r bậ thềm bằng phẳng. Đị h nh bằng phẳng hủ yếu do bồi tụ phù s ủ sông. Đây là đị h nh m ng tính hất huyển tiếp giữ dạng đị h nh vùng o nguyên và đị h nh vùng đồng bằng.
Đị h nh: Bị hi ắt bởi nhiều khe, sông suối rất phứ tạp. Độ o tuyệt đối 180 – 800 m so với mự nướ biển, độ dố b nh quân 150.
Đất đ i: phần nhiều là đất fer lít vàng đến vàng nhạt phát triển trên đá mẹ Gr nít, ít đất bồi tụ ven sông suối, độ ph ủ đất thuộ dạng khá nên thí h hợp ho việ trồng rừng.
Núi o nhất ở Đạ Huo i là núi Lú Mu (1.079m) với đặ điểm là tảng đá lớn trên đỉnh núi thể nh n thấy từ quố lộ 20.
2.1.3. Khí hậu
Theo số liệu qu n trắ tại á trạm trong tỉnh thấy rõ xu hướng gi tăng đáng kể nhiệt độ trung b nh năm và nhiệt độ thấp nhất năm. Đ là do hạ tầng ơ sở th y đổi rất nhiều như phát triển kinh tế - xã hội, bê tông h , phát triển gi o thông và suy giảm thảm thự vật rừng ùng với sự biến đổi khí hậu đã tá động mạnh mẽ đến
hế độ nhiệt. Từ số liệu nhiệt độ trung b nh năm và á quá tr nh t thấy tại á trạm trong tỉnh đều xu thế tăng dần. Đặ điểm nhiện độ ở huyện phân r 2 khu vự như s u:
- Phí Bắ huyện đị h nh o, nhiệt động trung b nh là 240C
+ Thấp nhất tuyệt đối: 15-170C (tháng 1)
+ C o nhất tuyệt đối: 30-310C (tháng 12)
+ Chênh lệ h nhiệt độ ngày và đêm gi o động từ 5-70C.
- Phí N m huyện đị h nh thấp hơn, nhiệt độ b nh quân hàng năm 270C.
+ Thấp nhất tuyệt đối: 200C (tháng 1)
+ C o nhất tuyệt đối: 31- 320C (tháng 12)
+ Chênh lệ h nhiệt độ ngày và đêm gi o động từ 3-50C
- Lượng mư : Lượng mư trung b nh hàng năm gi o động từ 1.800 mm đến 2.800 mm, phân bố không đều trong năm. Mư tập trung hủ yếu từ uối tháng 4 đến tháng 10 trong năm, hiếm tới 95% tổng lượng mư . Cá tháng òn lại mư rất ít tháng hầu như không mư (tháng 1 – 3). Lượng mư lớn nhưng không đều, mù mư dư thừ nướ , mù khô th hạn hán nên ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng - phát triển ủ ây trồng, vật nuôi ũng như đời sống ủ nhân dân.
- Số giờ nắng: Trung b nh từ 6,0-7,0 giờ/ngày. Năng lượng bứ xạ tổng ộng lớn: trung b nh từ 150-160 kcal/cm2 năm.