Bảng Tra Cứu Danh Mục Mẫu Giống Cao Su Được Irrdb Sưu Tập Vào Năm 1981 Tại Các Tiểu Vùng Thuộc Bang Rondonia Của Brazil


99. Rokka V.M., Xu Y.S., Kankila J., Kuusela A., Pulli S. and Pehu E., 1994. Identification of somatic hybrids of dihaploid Solanum tuberosum lines and S. brevidens by species specific RAPD patterns and assessment of disease resistance of the hybrids. Euphytica, 80(3): 207-217.

100. Rosenberg N.A., 2004. DISTRUCT: a program for the graphical display of population structure. Molecular Ecology Notes 4:137-138.

101. Rossi I., Bartolacci B., Potenza L., Bertini L., Barbieri E. and Stocchi V., 2000. Identification of white truffle species using RAPD markers. Plant and Soil, 219(1-2): 127-133.

102. RRIT, 2002. Rubber Research Institute of Thailand. IRRDB Germplasm and utilization in Thailand. IRRDB Joint workshop on Breeding, Agronomy and Socioeconomy, 28 Aug. – 7 Sept., 2002, Malaysia & Indonesia.

103. Safiah A., 2004. The quest for Hevea genetic map. In: Chow K.S. and Yeang

H.Y. (eds) Report on the International Rubber Research and Development Board, Biotechnology Workshop, Sungei Buloh, Malaysia, 9-11 Feb 2004, pp. 70-72.

104. Santanna I.C., Gouvea L.R.L., Martins M.A., Junior E.J.S., Freitas R.S. and Goncalves O.S., 2021. Genetic diversity associated with natural rubber quality in elite genotypes of the rubber tree. Sci Rep 11, 1081.

105. Saraswathy A.C.K., Panikkar A.O.N., Licy J. and Sethuraj M.R., 1988. Male sterility in Hevea brasiliensis. Ind. J. Nat. Rubb. Res. 1(1): 35-37.

106. Saraswathy A.C.K. and Panikkar A.O.N., 1989. Evaluation of seedlings progenies of male sterile clones of Hevea brasiliensis at the nursery stage. Ind. Jl. Nat. Rubb. Res. 2(2): 90-104

107. Saraswathyamma C.K., Nazeer M.A., Premakumari D., Licy J. and Panikkar A.O.N., 1988. Comparative cytomorphological studies on a diploid, a triploid and a tetraploid clone of Hevea brasiliensis (Willd. ex. Adr. De. Juss) Muell Arg. Ind J Nat Rubb Res 1:1–7.

108. Schuelke M., 2000. An economic method for the fluorescent labeling of PCR fragments. Nat Biotechnol. 18: 233–234. PMID: 10657137.

109. Schultes R.E., 1977. Wild Hevea: An untapped source of germplasm. J. Rubb. Res. Inst. Sri Lanka 54, 227–257.

110. Schultes R.E., 1990. A Brief Taxonomic View of the Genus Hevea. Kuala Lumpur, MRRDB Monograph 14.

111. Seguin M., Besse P., Lespinasse D., Lebrun P., Rodier-Goud M. and Nicolas D., 1996. Hevea molecular genetics. Plantations, Recherche, Developpment 3: 77– 88.


112. Seguin M., Gay C., Xiong T.C. and Rodier-Goud M., 2001. Microsatellite markers for genome analysis of rubber tree (Hevea spp.). Proceedings IRRDB Symposium 2001 – Biotechnology & Rubber Tree – Montpelier, France.

113. Seguin M., Flori A., Legnaté H. and Clément-Demange A., 2003. Rubber tree. p. 277–306. In: Hamon P., Seguin M., Perrier X. and Glaszmann J.C. (eds.), Genetic Diversity of Tropical Crops. Cirad, France and Science Publ., Enfield, USA.

114. Sharma S.K., Knox M.R. and Ellis T.H.N., 1996. AFLP analysis of the diversity and phylogeny of Lens and its comparison with RAPD analysis. Theor. Appl. Genet., 93: 751-758.

115. Silva M.S., Cambuim J., Kubota T.Y.K., Pupin S., Alves RM., Moraes M.L.T., Goncalves PS., Sebbenn A.M. and Freitas M.L.M., 2019. Genetic diversity and structure in ex situ conserved populations of Hevea brasiliensis. Sci. For., Piracicaba, v.47, n.122, p.346-352.

116. Simmonds N.W., 1989. Rubber breeding. In: Webster C.C. and Baulkwill W.J. (eds), Rubber. Longman Scientifc and Technical, Essex, pp. 85–124.

117. Souza L.M., Le Guen V., Cerqueira-Silva C.B.M., Silva C.C., Mantello C.C., Conson A.R.O., Vianna J.P.G., Zucchi M.I., Scaloppi Junior E.J., Fialho J.dF., de Moraes M.L.T., Goncalves P.dS. and Souza A.Pd., 2015. Genetic Diversity Strategy for the Management and Use of Rubber Genetic Resources: More than 1,000 Wild and Cultivated Accessions in a 100-Genotype Core Collection. PLos ONE 10:e0134607.

118. Souza L.M., dos Santos L.H.B., Rosa J.R.B.F., da Silva C.C., Mantello C.C., Conson A.R.O., Scaloppi E.J.Jr., Fialho J.dF., de Moraes M.L.T., Gonçalves P.dS., Margarido G.R.A., Garcia A.A.F., Le Guen V. and de Souza A.P., 2018. Linkage Disequilibrium and Population Structure in Wild and Cultivated Populations of Rubber Tree (Hevea brasiliensis). Frontiers in Plant Science 9:815.

119. Tan H., 1987. Strategies in rubber tree breeding. In A.J. Abbott and R.K. Atkin (ed.) Improving vegetatively propagated crops. Academic Press, pp. 27-62.

120. Tautz D. and Renz M., 1984. Simple sequences are ubiquitous repetitive components of eukaryotic genomes. Nucleic Acids Res., 12(10):4127-4138.

121. Teixeira da Silva J.A., Nhut D.T., Giang D.T.T. and Rashid S.Z., 2005. The phylogeny, breeding and ecology of trees using molecular markers. In: Thangadurai D, Pullaiah T, Tripathy L (Eds) Genetic Resources and Biotechnology (Vol III) Regency Publications, New Delhi, India, pp. 279-308.

122. Travis S., Maschinski J. and Keim P., 1996. An analysis of genetic variation in Astragalus cremnophylax var. cremnophylax, a critically endangered plant, using AFLP markers. Mol. Ecol., 5:735-745.


123. Trần Thanh, 2007. Phân tích đa dạng di truyền quỹ gen cây cao su bằng kỹ thuật RAPD – PCR. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam.

124. Trần Thị Thúy Hoa, 1993. Báo cáo chuyến công tác khảo sát giống và tình hình cao su miền Bắc. Tài liệu nội bộ, Bộ môn Giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

125. Trần Thị Thúy Hoa, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền và Cao Thị Cẩm, 2018. Báo cáo ngành Cao su Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững.

126. Triwitayakorn K., Chatkulkawin P., Kanjana wattanawong S., Sraphet S., Yoocha T., Sangsrakru D. and Tangphatsornruang S., 2011. Transcriptome sequencing of Hevea brasiliensis for development of microsatellite markers and construction of a genetic linkage map. DNA Research, 18(6), 471–482.

127. Varghese Y.A., Knaak C., Sethuraj M.R. and Ecke W., 1997. Evaluation of random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers in Hevea brasilinesis. Plant Breed. 116:47–52.

128. Varghese Y.A., Abraham S.T., Mercy M.A., Madhavan J., Reghu C.P., Rao G.P., Ammal S.L., Idicula S.P. and Joseph A., 2002. Management of The 1981 Germplasm Collection in India, IRRDB Joint Workshop on Breeding, Agronomy and Socioeconomy, Malaysia & Indonesia, 28 August - 7 September, 2002.

129. Venkatachalam P., Thomas S., Priya P., Thanseem I., Gireesh T., Saraswathyamma C.K. and Thulaseedharan A., 2002. Identification of DNA polymorphism with the cultivated clones of rubber tree (Hevea brasiliensis Muell. Arg.). Indian J. Nat. Rubber Res. 15(2):72–181.

130. Vũ Văn Trường, Lê Mậu Túy, Lai Văn Lâm, Nguyễn Thị Thảo, Hoàng Thị Liễu và Phạm Hải Dương, 2010. Tổng kết đề tài cấp Bộ NN&PTNT giai đoạn 2006

– 2010 "Lưu giữ nguồn gen cây cao su”. Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam.

131. Vũ Văn Trường, Trần Thanh, Nguyễn Thị Thảo, Trần Đình Minh, Huỳnh Đức Định, Trần Bình An và Huỳnh Thị Minh Tâm, 2021. Tổng kết đề tài cấp Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 "Bảo tồn nguồn gen cây cao su tại Việt Nam”. Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam.

132. Webster C.C. and Baulkwill W.J., 1989. Rubber, Longman Singgapore.

133. Webster C.C. and Paardekooper E.C., 1989. Botany of the rubber tree. p. 57–84. In: C. C. Webster and W. J. Baulkwill (eds.), Rubber. Longman Scientific and Technical, Essex, England.

134. Williams J.G., Kubelik A.R., Livak K.J., Rafalski J.A. and Tingey S.V., 1990. DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers. Nucleic Acids Res., 18: 6531-6535.

135. Winfield M.O., Arnold G.M., Cooper F., Le Ray M., White J., Karp A. and Edwards K.J., 1998. A study of genetic diversity in Populus nigra subsp.


betulifolia in the Upper Severn area of the UK using AFLP markers. Mol. Ecol., 7: 3-10.

136. Wycherley P.R., 1968. Introduction of Hevea to the orient. The Planter 4:1–11.

137. Wycherley P.R., 1969. Breeding of Hevea. Journal of the Rubber Research Institute of Malaya 21:38–55.

138. Wycherley P.R., 1992. The genus Hevea: Botanical aspects. pp. 50–66. In: Sethuraj M.R. and Mathew N.M. (eds.), Natural rubber: biology, cultivation and technology. Elsevier, Amsterdam.

139. Yeang H.Y. and Chevalier M., 1999. Range of Hevea brasiliensis pollen dispersal estimated by esterase isozyme markers. Annals of Botany 84, 681-684.

140. Zheng X., Zeng X., Chen X. and Yang G., 1981. A further report on induction and cytological studies on polyploid mutants of Hevea (II). Chin J Trop Crops 2:1–9.


PHỤ LỤC


Danh sách các Phụ lục

Trang

Phụ lục 1. Bảng tra cứu danh mục mẫu giống cao su được IRRDB sưu tập vào năm 1981 tại các tiểu vùng thuộc bang Rondonia của Brazil 141

Phụ lục 2. Hình thức bảo tồn quỹ gen cây cao su tại Việt Nam (Hevea germplasm)

........................................................................................................................141

Phụ lục 3. Quy trình ly trích DNA từ lá cao su theo phương pháp CTAB trong điều kiện của Việt Nam 142

Phụ lục 4. Quy trình phản ứng PCR với các chỉ thị SSR để phân tích điện di trên máy đọc trình tự ABI 143

Phụ lục 5. Định tính mẫu DNA được ly trích từ lá cao su bằng điện di trên gel agarose 1% 146

Phụ lục 6. So sánh giữa các cặp và bộ ba mẫu giống có mối quan hệ di truyền gần gũi với nhau dựa vào 15 chỉ thị SSRs và hình thái lá 146

Phụ lục 7. Một số mẫu giống cao su có sinh trưởng rất khỏe và năng suất mủ khá trên các thí nghiệm tại Lai Khê (Lai Hưng – Bàu Bàng – Bình Dương) 148

Phụ lục 8. Thành phần biến lượng di truyền dựa trên phân tích phương sai phân tử (AMOVA) cho 1.022 mẫu từ 18 nhóm giống từ nhiều nguồn gen và 951 mẫu giống từ 14 tiểu vùng thuộc bang Rondonia (Brazil) 149

Phụ lục 9. Thành phần biến lượng di truyền dựa trên phân tích phương sai phân tử (AMOVA) cho các mẫu giống từ các nguồn gen khác nhau 149

Phụ lục 10. Phân tích biến lượng (ANOVA) về sinh trưởng (cm) của các mẫu giống cao su ở tuổi 15 có nguồn gốc từ bang Rondonia (Brazil) trên các thí nghiệm

........................................................................................................................150

Phụ lục 11. Phân tích biến lượng (ANOVA) về năng suất mủ trung bình 4 năm (g/c/c) của các mẫu giống cao su có nguồn gốc từ bang Rondonia (Brazil) trên các thí nghiệm 150

Phụ lục 12. Kiểm tra phân phân bố bằng trắc nghiệm (λ2) về sinh trưởng (cm) ở tuổi 15 của toàn bộ 821 mẫu giống cao su từ bang Rondonia (Brazil) trên 8 thí nghiệm tại Lai Khê (Lai Hưng - Bàu Bàng - Bình Dương) 151

Phụ lục 13. Kiểm tra phân phân bố bằng trắc nghiệm (λ2) về năng suất mủ trung bình 4 năm (g/c/c) của toàn bộ 616 mẫu giống cao su từ bang Rondonia (Brazil) trên 8 thí nghiệm tại Lai Khê (Lai Hưng - Bàu Bàng - Bình Dương) 152

Phụ lục 14. Cơ sở dữ liệu của các mẫu giống cao su về sinh trưởng (cm) ở 15 tuổi, năng suất mủ trung bình 4 năm (g/c/c) và sản phẩm PCR với chỉ thị SSRs ..153


Phụ lục 1. Bảng tra cứu danh mục mẫu giống cao su được IRRDB sưu tập vào năm 1981 tại các tiểu vùng thuộc bang Rondonia của Brazil


Mã hóa mẫu quốc tế

Bang Rondonia (ký hiệu)

Quận của bang Rondonia (ký hiệu)

Tiểu vùng

Tên mẫu giống

2

Rondonia (RO)

Pimenta Bueno (PB)

1

RO/PB/1/...

3

Rondonia (RO)

Pimenta Bueno (PB)

2

RO/PB/2/...

20

Rondonia (RO)

Ouro Preto (PB)

4

RO/PB/4/...

22

Rondonia (RO)

Ji-Parana (JP)

3

RO/JP/3/...

23

Rondonia (RO)

Calama (C)

9

RO/C/9/...

24

Rondonia (RO)

Calama (C)

8

RO/C/8/...

25

Rondonia (RO)

Ariquemes (A)

7

RO/A/7/...

32

Rondonia (RO)

Jaru (J)

6

RO/J/6/...

33

Rondonia (RO)

Jaru (J)

5

RO/J/5/...

44

Rondonia (RO)

Costa Marques (CM)

10

RO/CM/10/...

62

Rondonia (RO)

Costa Marques (CM)

12

RO/CM/12/...

63

Rondonia (RO)

Costa Marques (CM)

11

RO/CM/11/...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Đa dạng di truyền của quần thể cây cao su Rondonia Hevea brasiliensis Muell. Arg. được bảo tồn tại Việt Nam - 20


Phụ lục 2. Hình thức bảo tồn quỹ gen cây cao su tại Việt Nam (Hevea germplasm)

Toàn bộ mẫu giống cao su tại đang bảo tồn ở Việt Nam dưới dạng vườn nhân chồi ghép (ex situ germplasm), hình thức bảo tồn phù hợp với đặc tính sinh học của cây cao su và là hình thức bảo tồn duy nhất được áp dụng ở các nước trồng cao su.

Tên vườn

: SNLK 86.

Năm bắt đầu bảo tồn

: 1986.

Điạ điểm bảo tồn

: Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương).

Bố trí

: Mỗi mẫu giống được lưu giữ 10 cây (dòng vô tính) với 2 lần lặp lại (2 lần lặp x 5 cây).

Khoảng cách trồng

(hàng x cây)

: 1,5 m x 1,2 m.

Diện tích

: Diện tích quy hoạch là 12,5 ha; diện tích mẫu giống đang bảo tồn là 7,5 ha.


Phụ lục 3. Quy trình ly trích DNA từ lá cao su theo phương pháp CTAB trong điều kiện của Việt Nam

Bước 1. Cân 200 mg lá cao su non tươi, rửa sạch và cho vào cối, nghiền với nitơ lỏng đến khi thành bột mịn.

Bước 2. Thêm vào 1,2ml DNA Extraction buffer pH = 8 (DNA extraction buffer đã được ủ ở 65oC) và tiếp tục nghiền bột lá đã bị vón cục.

Bước 3. Dùng pipet (đầu tip cắt bỏ đầu nhọn) hút lấy dịch nghiền trong cho vào tube 2ml, vortex kỹ, và ủ ở 65oC trong 45 phút (trộn bằng cách đảo tube mỗi 10 phút 1 lần).


Bước 4. Thêm vào tube 500 l phenol: chloroform: isoamyl alcohol (25:24:1), vortex 1.400rpm trong 10 phút cho đến khi hỗn hợp biến thành thể sữa, ly tâm 14.000rpm trong 10 phút ở 10oC.

Bước 5. Hút lấy dịch trong bên trên qua một tube 2ml mới, thêm vào 500l phenol: chloroform: isoamyl alcohol (25:24:1), vortex 1.400rpm trong 10 phút, ly tâm 14000rpm trong 10 phút ở 100C.

Bước 6. Dùng pipet (đầu típ đã cắt bỏ đầu nhọn) hút lấy dịch trong bên trên qua một tube 2ml mới, thêm vào 1µl Rnase A (nồng độ 100 mg/ml), ủ ở 37oC trong 1 giờ.

Bước 7. Thêm vào 250µl (khoảng 0,6 thể tích dịch trích ở bước 6) dung dịch 100% isopropanol lạnh, trộn bằng pipet hoặc đảo tube, và để kết tủa qua đêm ở -20oC.


Bước 8. Ly tâm 8.000rpm trong 10 phút ở 10oC, nếu thấy có kết tủa thì đổ bỏ dịch trong

và tiếp tục bước 8. Nếu không thấy kết tủa thì để nguyên dịch trích và cho vào tủ đông trong 30 phút hoặc qua đêm sau đó ly tâm 10.000rpm trong 10 phút ở 10oC.


Bước 9. Thêm vào 300µl TE 1X, ủ ở 37oC trong 1 giờ (không lắc, không đảo tube)

Bước 10. Thêm 20µl Sodium acetate 3M và trộn bằng pipet, thêm 640µl Ethanol 96- 100%, trộn đều bằng pipet hoặc đảo ngược tube và đặt ở nhiệt độ -20oC trong 30 phút.

Bước 11. Ly tâm 10.000 rpm trong 10 phút ở 4oC và đổ bỏ dịch trong.

Bước 12. Rửa kết tủa với 400µl Ethanol 70% bằng cách ly tâm 10.000 rpm trong 2 phút ở 4oC và đổ bỏ dịch trong (lần 1).


Bước 13. Rửa kết tủa với 400µl Ethanol 70% bằng cách ly tâm 10.000 rpm trong 2 phút ở 4oC, đổ bỏ dịch trong (lần 2), để khô kết tủa trong tủ hút (không sấy) và hòa tan kết tủa trong 200µl TE 1X, ủ ở 37oC trong 30 phút.

Bước 14. Mẫu DNA thu được sẽ bảo quản ở -20oC trong thời gian dài.

Xem tất cả 190 trang.

Ngày đăng: 29/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí