Cuộc sống của những bà mẹ công nhân đơn thân ở các khu công nghiệp nhìn từ góc độ chính sách xã hội - 20

TÀI LIỆUTHAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. A.G. Côvaliov (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

2. Alejandro Pores (2003), Vốn xã hội - nguồn gốc và những áp dụng nó trong xã hội học hiện đại, Tạp chí Xã hội học, 4,84/2003.

3. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư, Tạp chí Xã hội học, 2,16-23.

4. Phan Tuấn Anh ( 2015), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020: Nghiên cứu trường hợp các khu công nghiệp Sóng Thần, Tạp chí khoa học, 9-23,11/2015.

5. Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2000) Phụ nữ, giới và phát triển, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

6. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ Luật Lao Động (2012), nhà xuất bản Lao động.

8. Bộ Lao động, Thương Binh Và Xã Hội (2012), Thực trạng đời sống NLĐ trong các KCN, KCX và các khuyến nghị chính sách, Báo cáo kết quả nghiên cứu, 2012.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 196 trang tài liệu này.

9. Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch và UNICEF, 2007. Công bố kết quả nghiên cứu Gia đình năm 2006.

10. Ban Quản Lý các Khu Công Nghiệp Bình Dương, Báo cáo năm về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện dự án đấu tư năm 2010, 2015, 2016, 2017, 2018.

Cuộc sống của những bà mẹ công nhân đơn thân ở các khu công nghiệp nhìn từ góc độ chính sách xã hội - 20

11. Ban Nữ Công Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam (2010), Thực trạng và một số giải pháp thực hiện chính sách lao động nữ ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước, Đề tài cấp Bộ,2010.

12. Liêu Khả Bạch, Vương Mai, Diêm Xuân Chi (2008), Vị trí vai trò của giai cấp công nhân đương đại, Nguyễn Ngọc Lân dịch Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

13. Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

14. Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội

15. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội

16. Đỗ Thị Bình và cộng sự (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

17. Phạm Thị Bình (2013), Chức năng của gia đình dưới tác động của kinh tế thị trường hiện nay, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 3(363) 2013, Viện Thông tin Khoa học Xã hội.

18. Cho Eun-Hee (2009), Những vấn đề về luật pháp đối với những gia đình chung sống không kết hôn và phương án giải quyết, Viện nghiên cứu Luật, Đại học Inha, Vol.12. 8.

19. Cục Thống Kê, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2000, 2010, 2015, 2016, 2017.

20. Chính Phủ (1997), Nghị định 36/CP, ngày 24-4-1997 về quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

21. Chính Phủ (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Quyết định số 25/2004/QH11.

22. Chính Phủ (2008), Nghị định số 29/NĐ-CP, ngày 14/3/2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

23. Chính Phủ (2009), Nghị quyết số 18/NQ-CP, ngày 20/4/2009 về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh

viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị.

24. Chính Phủ (2009), Quyết định số 66/QĐ-TTg, ngày 24/4/2009 về Ban hành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê.

25. Chính Phủ (2013), Nghị định quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Quyết định số 136/2013/NĐ –CP.

26. Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội.

27. Bùi Thế Cường (2005), Nghiên cứu phúc lợi xã hội: nhìn lại một chặng đường, Tạp chí Xã hội học số 4 (92)(2005).

28. Bùi Thế Cường (2010), Từ điển Xã hội học, Oxford, Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Trần Văn Chiến, Trần Thị Kim Xuyến (2003-2005), Tìm hiểu thực trạng phụ nữ kết hôn với người Đài Loan tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài cấp Bộ.

30. Lê Thị Kim Chi (2005), Nhu cầu động lực và định hướng xã hội, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

31. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của Thanh niên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hoá, Nhà xuất bản Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội.

33. Mary Debus. Tổng quan về nghiên cứu định tính, Tạp Chí Xã hội học, 4/1992.

34. DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance dẫn theo Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: Một cách

phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 3-12.

35. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1999), Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Hà Thị Dụng (2013), Nghiên cứu đời sống tinh thần công nhân nữ nhập cư tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn khoa CTXH - Đại học mở TPHCM Niên khóa 2009-2013.

37. Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và phát triển kinh tế, Tạp chí Tia sáng, Báo điện tử, 4/2006.

38. Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Thị Lan (2009), Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, Đề tài cấp nhà nước, KX.03.09/11-15.

39. Hồ Ngọc Đức, Từ điển tiếng Việt.

40. Đảng Bộ tỉnh Bình Dương, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII, VIII, IX, X.

41. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Đặng Quang Điều (2008), Việc làm và đời sống của người lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, Tạp chí Lao động và Công đoàn 4, 2018.

43. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

44. Kang Eun-Hwa (2006), Luận bàn về việc bảo đảm quyền nuôi dưỡng con cái của người mẹ đơn thân, Chuyên đề phụ nữ Hàn Quốc, cuốn 22, Số 3.

45. Bùi Thị Thanh Hà (2003), Vị thế nữ công nhân công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nghiên cứu trường hợp Hà Nội.

46. Bùi Thị Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh ở nước ta thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Hạnh (2012), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, luận văn Thạc sĩ khoa học chính trị, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN.

48. Nguyễn Minh Hòa (2012), Nhà ở xã hội – Nhà ở cho người thu nhập thấp, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam,5/2012.

49. Lê Ngọc Hùng (1999), Công bằng xã hội và hội nhập xã hội đối với phụ nữ:

Một số vấn đề thực tiễn và phương pháp tiếp cận, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, 38/ 1999.

50. Lê Ngọc Hùng (2000), Quyền phụ nữ trong điều kiện kinh tế hiện nay ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 2000.

51. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

52. Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu con người, 4, 37

53. Lê Ngọc Hùng (2013), Vấn đề thiếu hụt lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015, Đề tài khoa học, Trung tâm tư vấn và Dịch vụ Khoa học công nghệ.

54. Lê Ngọc Hùng, (2014), Lý thuyết xã hội học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

55. Lê Ngọc Hùng (2015), Hệ thống, cấu trúc & Phân hóa xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

56. Lê Ngọc Hùng (2016), Chính sách xã hội và kiến tạo xã hội: Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận chính trị, 1,14/2016.

57. Phạm Văn Quyết (2017), Những rào cản từ hệ thống an sinh xã hội đối với hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt

Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Chăm sóc sức khỏe - Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

58. Phạm Văn Quyết (2016), Mạng lưới xã hội và hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam, Tạp chí lý luận chính trị, 4,63-69/2016.

59. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu Phụ nữ giới và gia đình, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

60. Trần Hồng Kỳ (2009), Một số vấn đề về phát triển khu công nghiệp và khu chế xuất Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 2009.

61. Kobayashi Fuumio, Đại học Thương mại Yokohama (2009), Xây dựng KCN Thăng Long và vật liệu đường bộ Việt Nam - Trung Quốc, Hội thảo quốc tế, Hà Nội.

62. Kratkij Clovar po Sociologij (1989), Từ điển tóm tắt Xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

63. Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện và giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, 2,3-12/2010.

64. Phạm Phương Lan (2013), Về chính sách xã hội đối với công nhân trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí khoa học xã hội, 7,179/2013

65. Võ Thị Cẩm Ly (2016), Từ nghiên cứu về sinh kế đến những vấn đề đặt ra đối với nghiên cứu sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 3/2016.

66. Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam,Nhà xuất bảnKhoa học xã hội, Hà Nội.

67. Nguyễn Đức Lộc (2014), Hiện trạng và khả năng tiếp cận phúc lợi của người công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bình dương, Việt Nam, Tạp chí Chính trị Xã hội số 2 tr.59-81.

68. Nguyễn Đức Lộc (2015), Vai trò của mạng lưới thân thuộc trong chiến lược ứng phó rủi ro của người công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 18,X5,119-129.

69. Luật Bình Đẳng Giới (2008), Nhà xuất bản Hồng Đức.

70. Luật Bảo Hiểm Y Tế 2008.

71. Luật Bảo Hiểm Y Tế Sửa Đổi 2014.

72. Luật Hôn Nhân Gia Đình (2015), Nhà xuất bản Lao động

73. Luật Công Đoàn (2012), Nhà xuất bản Lao động.

74. Luật Phòng Chống Bạo Lực Gia Đình, Nhà xuất bản Tư Pháp.

75. Liên Đoàn Lao Động Tỉnh Bình Dương, Báo cáo hoạt động công đoàn năm 2016, 2017, 2018. 70.

76. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng những kiến thức cơ bản, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội.

77. Lee Mi-jeong (2011), Phương án cải thiện hệ thống phúc lợi đối với người mẹ đơn thân lựa chọn nuôi con, Viện nghiên cứu chính sách phụ nữ Hàn Quốc.

78. Martine Segalen (2013), Xã hội học gia đình, Nhà xuất bản Thế giới.

79. Nguyễn Hữu Minh (2006), Gia đình- Nguồn gốc hỗ trợ tình cảm cho thanh niên và vị thành niên: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Xã hội học, 3,95.

80. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

81. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình đối với Phụ nữ ở Việt Nam thực trạng diễn tiến và nguyên nhân, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

82. Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Xã hội học, 4,91-100.

83. Nguyễn Hữu Minh (2014), Gia đình Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập từ cách tiếp cận so sánh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

84. Phan Thị Thanh Mai, Hà Thị Minh Khương (2012), Chăm sóc và giáo dục con trong gia đình có vợ hoặc chồng di cư lao động. Tạp chí nghiên cứu Gia đình và Giới,4, 40-49.

85. Phạm Xuân Nam (1997), Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

86. Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình trong tấm gương Xã hội học, Nhà xuất bản

87. Vũ Hào Quang, Gia đình Việt Nam quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

88. Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, 7,74-81.

89. Lê Thị Quý (2011), Giáo trình xã hội học gia đình, Nhà xuất bản Chính trị- Hành chính.

90. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

91. Ph.Ăngghen, (1884), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

92. Trường Đại Học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội.

93. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam (2007), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với GCCN và công đoàn Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

94. Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam (2013), Mức sống của lao động nữ nhập cư tại các KCN, KCX hiện nay, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.

95. Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/01/2023