Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Ninh Bình - 1


ĐẠI HỌC KINH TẾ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


CHUYỂY DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH NINH

BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SỸ: PHẠM VĂN CHUNG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Người hướng dẫn : TS. Đào Thị Bích Thủy Hà Nội 2007


Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Ninh Bình - 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 5

1. Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế5

1.1. Khái niệm 5

1.2. Các đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế 7

2. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế9

2.1. Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế 9

2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ý nghĩa của nó 13

2.3. Những chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 14

2.3.1. Cơ cấu GDP 14

2.3.2. Cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế 15

2.3.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu 16

2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 18

2.4.1. Các nhân tố đầu vào của sản xuất 18

2.4.2. Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất 27

3. Khái quát quan điểm, đường lối của đảng về chuyển dịch cơ cấu ngành

kinh tế ở Việt Nam qua các kỳ đại hội 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở

TỈNH NINH BÌNH 40

1. Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình40

1.1. Điều kiện tự nhiên 40

1.2. Phân tích, đánh giá tài nguyên thiên nhiên 41

1.2.1. Khí hậu thuỷ văn 41

1.2.2. Đất đai 42

1.2.3. Tài nguyên khoáng sản 45

1.2.4. Tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản 45

1.2.5. Tài nguyên phục vụ du lịch 46

1.3. Dân số, dân tộc và nguồn nhân lực 47

1.3.1. Dân số, cơ cấu và dân tộc 47

1.3.2. Nguồn nhân lực 48

1.4. Công tác giáo dục, ý tế; cơ sở vật chất hạ tầng về giao thông; công tác

môi trường và quốc phòng an ninh 49

1.4.1. Công tác văn hóa - giáo dục, y tế, thể thao 49

1.4.2. Kết cấu hạ tầng 51

1.4.3. Quốc phòng và an ninh 52

2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001-2005 53

2.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 53

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình giai đoạn

2001-2005 .............................................................................................. 55

2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo GDP 55

2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vốn đầu tư 56

2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lao động 58

2.2.4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế 59

2.3. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001- 2005 của tỉnh Ninh Bình 77

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI

GIAN TỚI 81

1. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 81

1.1. Căn cứ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 81

1.1.1 Ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế, khu vực và sự tham gia WTO 81

1.1.2. Ảnh hưởng của cả nước, vùng đồng bằng sông Hồng 82

1.2. Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 83

1.2.1. Quan điểm chuyển dịch 83

1.2.2. Mục tiêu chuyển dịch 85

1.3. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 87

1.3.1. Kết hợp tối ưu giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng, lãnh thổ với cơ cấu

thành phần kinh tế 87

1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng giảm mạnh tỷ trọng ngành

nông nghiệp, tăng mạnh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ 88

1.3.3. Phát triển toàn diện đi đôi với quá trình hội nhập 89

1.3.4. Phát huy lợi thế so sánh 89

1.4. Phương án chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2020 89

1.4.1. Đánh giá và lựa chọn phương án chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chung của tỉnh 89

1.4.2. Phương hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế 91

2. Các giải pháp chủ yếu thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới 111

2.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 111

2.1.1 Quy hoạch phát triển KT - XH theo 3 vùng 111

2.1.2. Phát triển không gian cụ thể từng ngành 112

2.2. Giải pháp khai thác sử dụng đất đai 116

2.3. Giải pháp về vốn đầu tư 118

2.4. Giải pháp về thị trường 123

2.5. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 126

2.6. Xây dựng kết cấu hạ tầng 127

2.7. Giải pháp khoa học công nghệ 130

2.8. Giải pháp về cơ chế chính sách 131

2.9. Củng cố quốc phòng, an ninh 133

KẾT LUẬN 134


DANH MỤC BẢNG, BIỂU


Bảng 1: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2001-2005 43


Bảng 2: Thực trạng phát triển dân số theo thời gian 48


Bảng 3: Thực trạng nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005 49


Bảng 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo GDP ở Ninh Bình giai đoạn


2001-2005 ........................................................................................... 55


Bảng 5: Giá trị công nghiệp trên địa bàn phân theo ngành công nghiệp 56


Bảng 6: Vốn đầu tư tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000-2005 57


Bảng 7: Vốn đầu tư phát triển chia theo ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình 57


Bảng 8: Thực trạng nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005 59


Bảng 9: Giá trị sản xuất của từng ngành nông nghiệp 60


Bảng 10: Giá trị sản xuất của từng ngành nông nghiệp 60


Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất ngành trồng trọt ở Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 62

Bảng 12: Số lượng gia súc, gia cầm theo mốc thời gian 63


Bảng 13: Các sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 64


Bảng 14: Giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2001 - 2005 65


Bảng 15: Giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2001 - 2005 66


Bảng 16: Sản lượng một số loại hàng hóa thuỷ sản chủ yếu 67


Bảng 17: Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 69


Bảng 18: Sản lượng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 71

Bảng 19: Tổng mức lưu chuyển hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005 74

Bảng 20: Doanh thu du lịch giai đoạn 2001 - 2005 76

Bảng 21: Tổng hợp ba phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2020 90

Bảng 22: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 93

Bảng 23: Cơ cấu gia tăng giá trị của ngành trồng trọt 94

Bảng 24: Các chỉ tiêu chủ yếu của phát triển công nghiệp theo giai đoạn 102

Bảng 25: Chỉ tiêu cụ thể phát triển du lịch đến năm 2020 106

Bảng 26: Phương án sử dụng đất đai đến năm 2020 117

Bảng 27: Tổng hợp dự báo cơ cấu vốn có khả năng huy động của Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2020 121


LỜI MỞ ĐẦU


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Qua hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã thoát khỏi sự trì trệ, có bước phát triển tốt, tận dụng các nguồn lực bên ngoài và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tích cực trong toàn bộ nền kinh tế cũng như trong các ngành, các lĩnh vực, các địa phương. Chúng ta đã đánh giá cao kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển quá trình chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng địa phương cũng còn những hạn chế, bất cập. Vì vậy, việc nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có ý nghĩa to lớn cả về lí luận và thực tiễn. Xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý là một trong những nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta. Đảng ta xác định nội dung “cốt lõi” của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự phát triển của lực lượng sản xuất, hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới căn bản kỹ thuật và công nghệ, phân công lao động xã hội, phát triển mạnh mẽ các ngành có hàm lượng khoa học, công nghệ hiện đại nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Ninh Bình là một tỉnh mới được tách lập từ năm 1992, là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nằm gần khu tam giác kinh tế trọng điểm của phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tỉnh Ninh Bình tiếp giáp với các tỉnh: Thanh Hoá, Nam Định, Hà Nam, Hoà Bình. Là tỉnh có vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhanh và toàn diện kinh tế, xã hội. Cùng với quá trình đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của cả nước, việc tập trung đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Ninh Bình được Đảng bộ tỉnh đề ra tại Đại hội Đảng bộ lần thứ XIX của tỉnh. Trong sự nghiệp đổi mới, Ninh Bình đã đạt được những thành tích đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng tăng lên qua các năm, cơ cấu kinh tế bước đầu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/09/2023