Chương trình phát thanh Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa tổ quốc của Đài tiếng nói Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện - 17

PHỤ LỤC 3

GIỜ VÀ TẦN SỐ PHÁT SÓNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH “DÀNH CHO ĐỒNG BÀO VIỆT NAM Ở XA TỔ QUỐC”


Giờ phát sóng Hà Nội

Giờ phát sóng GMT

Tần số (kHz)

22.00 – 23.00

22.30 -23.30

6.00 – 7.00

16.00 – 17.00

18.30 – 19.30

0.00 – 1.00

2.30 – 3.30

7.00 – 8.30

8.30 – 9.30

11.00 - 12.00

Từ 15.00 đến 16.00

Từ 15.30 đến 16.30

Từ 23.00 đến 0.00

Từ 9.00 đến 10.00

Từ 1.30 đến 2.30

Từ 17.00 đến 18.00

Từ 19.30 đến 20.30

Từ 0.00 đến 1.00

Từ 1.30 đến 2.30

Từ 4.00 đến 5.00

105,5 và 105,7 MHZ

1242 KHZ

1242 KHZ

1242 KHZ

9725 KHZ

13740 và 11630 KHZ

9725 KHZ

13740 và 11630 KHZ

6175 KHZ

9725 KHZ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.

Chương trình phát thanh Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa tổ quốc của Đài tiếng nói Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện - 17

PHỤ LỤC 4

SỐ LIỆU VỀ SỰ PHÂN BỔ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI TẠI THỜI ĐIỂM 2012

(NGUỒN: HỌC VIỆN NGOẠI GIAO)

Theo số liệu của Học viện Ngoại giao năm 2012, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có trên 4 triệu người và phân bố không đồng đều tại 103 nước và v ng lãnh thổ trên khắp thế giới, 98% trong số đó tập trung ở 21 nước tại Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông Nam Á, Đông Bắc Á và châu Đại Dương.

Tên nước

Dân số theo ước tính của Bộ Ngoại giao

Mỹ

2.200.000

Pháp

300.000

Úc

300.000

Canada

250.000

Đài Loan

200.000

Campuchia

156.000

Thái Lan

100.000

Malaysia

100.000

Hàn Quốc

100.000

Nhật

80.000

Nga

60.000


Cộng h a Séc

60.000

Anh

55.000

Lào

30.000

Ba Lan

20.000

Na Uy

19.000

Hà Lan

19.000

Bỉ

14.000

Thụy Điển

14.000

Đan Mạch

14.000

Đức

137.000

Trung Quốc

20.000

Qatar

8.000

New Zealand

4.875

Angola

45.000

Brasil

1.000

Vanuatu

600

Slovakia

3.000

Phần Lan

4.000

Ukraina

3.850

PHỤ LỤC 5

VĂN BẢN PHỎNG VẤN SÂU

* TRÍCH LƯỢC VĂN BẢN PHỎNG VẤN 01

Người trả lời phỏng vấn: Ông Lê Quốc Hưng, Phó Giám đốc Hệ phát thanh đối ngoại quốc gia, VOV5.

Thời gian phỏng vấn: 7/3/2016. Nơi phỏng vấn: Hệ phát thanh đối ngoại quốc gia, Đài Tiếng nói Việt Nam.

Nội dung trích phỏng vấn:

Câu hỏi: Ông đánh giá như thế nào về chương trình phát thanh “Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc” của Đài Tiếng nói Việt Nam?

Trả lời: Tôi cho rằng chương trình có nghĩa quan trọng đối với đồng bào Việt Nam sống xa Tổ quốc. Chương trình góp phần tuyên truyền cổ vũ các phong trào thi đua yêu nước, vận động bà con kiều bào hướng về quê hương, xây dựng đất nước. Tuy nhiên đi vào thực chất, chương trình c n không ít vấn đề quan tâm. Trước hết, vì phát sóng ra nước ngoài nên chương trình chưa tiếp cận được tất cả mọi đối tượng của người Việt Nam xa xứ. Bên cạnh đó, chương trình cần tiếp tục cải tiến về kết cấu cũng như nội dung để chương trình được hay và hấp dẫn hơn.

Xin cảm ơn ông đã trả lời phỏng vấn.

* TRÍCH LƯỢC VĂN BẢN PHỎNG VẤN 02

Người trả lời phỏng vấn: Ông Trần H a Phương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài thành phố Hồ Chí Minh.

Thời gian phỏng vấn: 11/1/2016. Nơi phỏng vấn: Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài thành phố Hồ Chí Minh.

Nội dung trích phỏng vấn:

Câu hỏi: Ông có thường theo dòi chương trình phát thanh “Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc” của Đài Tiếng nói Việt Nam?

Trả lời: Tôi hay nghe các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam trong đó có chương trình phát thanh “Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc” phát vào mỗi tối các ngày trong tuần.

Câu hỏi: Ông đánh giá như thế nào về chất lượng (cả hình thức lẫn nội dung) các chương trình đã nghe?

Trả lời: Theo tôi, chất lượng của chương trình khá tốt, nhất là về mặt tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào Việt Nam sống ở nước ngoài. Hiện nay, càng ngày càng nhiều các chuyên gia, trí thức, doanh nhân kiều bào về nước để nghiên cứu, đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam đó là hình ảnh sống động về sự tuyên truyền của báo chí Việt Nam trong đó có Đài Tiếng nói Việt Nam với kiều bào xa xứ.

Xin cảm ơn ông!

* TRÍCH LƯỢC VĂN BẢN PHỎNG VẤN 03

Người trả lời phỏng vấn: Ông Ngô Tiến Điệp, thính giả người Việt ở Liên bang Nga.

Thời gian phỏng vấn: 15/10/2015. Nơi phỏng vấn: Hà Nội. Nội dung trích phỏng vấn:

Câu hỏi: Thưa anh, anh sang Liên bang Nga sinh sống đã nhiều năm. Ở

nơi xứ tuyết lạnh giá này, anh có còn giữ thói quen nghe Đài Tiếng nói Việt Nam như hồi ở Việt Nam không?

Trả lời: Gia đình tôi gắn bó với Đài Tiếng nói Việt Nam theo dọc dài thời gian tính bằng gần cả đời người. Sang Nga rồi, cứ nhắc đến Đài Tiếng nói Việt Nam là tôi nhớ về một thời tuổi trẻ. Những năm 92, 93 của thế kỷ trước, chưa có Internet, có muốn liên lạc với gia đình phải lên tận Mat- xcơ-va mất 10 đô la một phút mới gọi điện được, không thì viết thư tay về cho gia đình. Kênh duy nhất tiếp nối với quê hương lúc ấy là Đài Tiếng nói Việt Nam. Nghe được đài là vui lắm, nỗi nhớ nhà, nhớ quê cứ chộn rộn, đan xen khó tả.

Câu hỏi: Anh có thể kể một kỷ niệm với Đài Tiếng nói Việt Nam?

Trả lời: Năm 1994, tôi và 3 anh bạn nữa đến thành phố Almaty của Cộng h a Kazakhstan đúng dịp tết âm lịch Việt Nam. Ngoài trời tuyết trắng xóa, mấy anh em nhớ nhà lắm. Chưa có VTV4. Internet chưa có. Nhà chủ cho một cái đài. Anh bạn lần m thế nào lại mở được chương trình VOV5 của Đài Tiếng nói Việt Nam. Thế là, tôi thì rưng rưng nước mắt, c n anh bạn

a ra khóc. Lúc ấy anh nhớ nhà quá. Mấy anh em nhảy lên ôm nhau, tự nhiên mình lại nghe được tiếng đài, xúc động quá.

Câu hỏi: Hiện nay các phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam nở rộ nhưng điều đáng quý là anh vẫn giữ trong mình tình yêu với Đài Tiếng nói Việt Nam?

Trả lời: Trong dịp về Việt Nam, đi du lịch trên thị trấn Chợ Rã, Ba Bể, Bắc Cạn, tôi nhận thấy người dân ở đây gần như ít xem vô tuyến, nhà ai cũng có cái đài, mở oang oang và họ nghe say sưa. Tôi cứ có cảm giác như mình đang trở lại những năm 1975, 1976 của ngày xưa. Cho d bây giờ phương tiện thông tin hiện đại nhiều với nhiều loại hình nhưng tôi thấy nhiều người vẫn thích nghe đài. Đặc biệt, những k ức, kỷ niệm về Đài Tiếng nói Việt Nam thì vẫn như d ng chảy không bao giờ dứt trong tôi. Tình yêu Đài Tiếng nói Việt Nam trong tôi xuất phát từ niềm say mê nghe đài của mẹ tôi. Mẹ tôi mất khi cụ 87 tuổi. Đến lúc mất vẫn ôm cái đài bên người.

Xin cảm ơn anh!

* TRÍCH LƯỢC VĂN BẢN PHỎNG VẤN 04

Người trả lời phỏng vấn: Chị Nguyễn Thanh Tâm, giáo viên người Việt ở CHLB Đức.

Thời gian phỏng vấn: 20/11/2015. Nơi phỏng vấn: Hà Nội. Nội dung trích phỏng vấn:

Câu hỏi: Được biết, ngay từ khi chị còn sinh sống ở Hà Nội, gia đình chị vẫn thường nghe Đài Tiếng nói Việt Nam và chương trình phát thanh “Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc”. Chị nhận thấy nội dung của một số tiết mục trong chương trình như thế nào?

Trả lời: Nhiều đêm nghe chương trình phát thanh “Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc” trên trang vovworld.vn, tôi trào nước mắt. Trong đêm thanh vắng, tôi vừa nghe chương trình, vừa khóc. Khóc vì xúc động khi nghe được giọng nói của quê hương, khóc vì nội dung chương trình thấm đẫm tình người, tình quê gợi cho tôi nhớ quê hương, nhớ nhà, nơi có mẹ và em gái tôi đang ở Hà Nội. Tôi đã sáng tác một bài thơ khi nghe tiết mục “Tiếng quê hương với người xa xứ”.

Câu hỏi: Chị có thể đọc bài thơ này được không, thưa chị?

Trả lời: Tôi xin đọc bài thơ “Tiếng quê hương” Tiếng Quê Hương

Trong khuya thanh vắng

Berlin đêm tĩnh lặng.

Tuổi thơ xưa bỗng vội vã a về ...

Tối muộn những ngày năm ấy Cả nhà c ng bố lắng nghe Đài Tiếng Nói Việt Nam Mỗi đêm trước khi đi ngủ Chương trình phát thanh

Dành cho đồng bào ở xa Tổ Quốc ...

Căn ph ng khu tập thể Kim Liên dạo trước Hình ảnh bố ấm áp, thân yêu

Bố đóng cửa rồi vặn đài nho nhỏ Tiếng thơ ru con ngủ, tự lúc nào ...


Thời gian ơi ! Xin hãy quay trở lại Tiếng Quê Hương xa xứ được trở về Trong căn ph ng thân thương khu tập thể Cả nhà chìm trong giấc ngủ thật say !/.

Xin cảm ơn chị!

PHỤ LỤC 6

BÁO CÁO THƯ THÍNH GIẢ HỆ VOV5


TÌNH HÌNH THƯ THÍNH GIẢ TUẦN 22/04 – 28/04/2016

Trong tuần, Hệ Phát thanh Đối ngoại Quốc gia nhận được 210 thư và điện thoại của thính giả từ 42 quốc gia và v ng lãnh thổ.


STT

Chương trình

Số thư

Quốc gia

01

Nhật Bản

42

Nhật Bản

02

Anh

36

Anh, Mỹ, Đức, Italy, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Canada, Bangladesh, Libya, Singapore, Thụy Điển, Malaysia, Indonesia, Ireland, Tiểu vương quốc Ả Rập, Nigeria, Pakistan, Algeria, Slovakia, Ba Lan, Latvia, Brazil

03

Việt kiều

25

Việt Nam, Anh, Pháp, Nga, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Lào, Thái Lan, Australia

04

Tây Ban Nha

22

Cuba, Tây Ban Nha, Peru

05

Nga

21

Nga, Ấn Độ, Kazakhstan, Ukraine, Belarus

06

Pháp

18

Pháp, Ireland

07

Indonesia

17

Indonesia

08

Đức

10

Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Mỹ

09

Trung Quốc

09

Trung Quốc

10

Lào

07

Lào

11

Thái Lan

02

Thái Lan

12

Campuchia

01

Campuchia

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022