Mục Tiêu Phát Triển Du Lịch Gắn Với Phát Triển Bền Vững Đã Được Xây Dựng Nhưng Chưa Được Hiện Thực Hóa Trong Thực Tế

Với 200 phiếu khảo sát với đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức, khách du lịch và người dân địa phương về mức độ hài lòng đối với các dịch vụ du lịch Cát Bà, số lượng người hài lòng chiếm tỉ lệ khá cao (khoảng từ 38 đến trên 60%). Điều này cho thấy chính sách phát triển du lịch bền vững Cát Bà đã có những tác động tích cực tới bức tranh du lịch nơi đây.

2.3.2. Điểm yếu

2.3.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững đã được xây dựng nhưng chưa được hiện thực hóa trong thực tế

Một là, về Quy hoạch phát triển du lịch

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cát Hải được xây dựng và phê duyệt vào năm 2004. Qua 10 năm thực hiện, do sự tác động của nhiều nguyên nhân nên đến nay một số nội dung quy hoạch không còn phù hợp, đòi hỏi cần điều chỉnh, bổ sung quy hoạch làm căn cứ để hoạch định chiến lược, giải pháp và lựa chọn các mục tiêu ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cát Hải cũng sự phát triển du lịch Cát Bà.

Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch Cát Bà bền vững là căn cứ để xây dựng chiến lược, kế hoạch tổng thể và giải pháp phát triển du lịch Cát Bà; đồng thời là điều kiện kiên quyết để phát triển du lịch Cát Bà bền vững trong tương lai. Ngày 05 tháng 12 năm 2014, UBND thành phố Hải Phòng đã ban hành Quyết định 2732/QĐ-UBND phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” với mục tiêu phát triển du lịch tại Cát Bà phải trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Hải Phòng và cho phát triển du lịch ở vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc.

Du lịch là ngành kinh tế liên quan đến tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, do đó để phát triển du lịch ngoài việc xây dựng các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch du lịch cần xây dựng quy hoạch ngành liên quan để bảo đảm sự phát triển hài hòa, bền vững của du lịch. Đối với Cát Bà, đó là các quy hoạch về nuôi trồng hải sản, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch kiến trúc không gian đô thị, quy hoạch về địa điểm xử lý rác thải, chất thải...

Hai là, về chất lượng nguồn nhân lực


2%


9%

5%

Chưa qua đào tạo

8%

Đã qua ĐT nhưng không có chứng chỉ

Sơ cấp nghề

76%

Trung cấp

Đại học, cao đẳng

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải, 2015

Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu trình độ lao động du lịch Cát Bà


Mặc dù số lượng nhân lực làm việc trong ngành du lịch ở Cát Bà chiếm tỉ lệ lớn, tuy nhiên chất lượng của lao động hoạt động trong ngành nhìn chung còn hạn chế; số lao động đã qua đào tạo đạt tỷ lệ thấp. Có 76% lao động chưa qua đào tạo, 8% lao động đã qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ, 5% trình độ là sơ cấp, 9% trình độ là trung cấp, còn lại là trình độ đại học, cao đẳng. Chất lượng lao động thấp, là nguyên nhân dẫn đến chất lượng dịch vụ lao động Cát Bà còn hạn chế.

Ba là, về cơ sở vật chất, tài chính

Mặc dù số lượng khách sạn về cơ bản đáp ứng được nhu cầu của du khách, nhưng chất lượng các khách sạn ở du lịch Cát Bà còn thấp, số lượng khách sạn đạt chuẩn chưa nhiều; có 32 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 đến 4 sao. Hầu hết các khách sạn, cơ sở kinh doanh lưu trú tại Cát Bà do tư nhân quản lý đều có giấy phép kinh doanh, chấp hành tốt chính sách thuế đối với nhà nước. Các khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn nhiều về số lượng nhưng chủ yếu vẫn là cơ sở có quy mô nhỏ, phần lớn chỉ từ 10 đến 30 phòng. Các cơ sở lưu trú đạt chất tiêu chuẩn từ một sao trở lên ít về số lượng. Bên cạnh đó, còn một số những cơ sở xây dựng từ nhiều năm trước nên đang bị xuống cấp, kinh doanh kém hiệu quả, chất lượng phục vụ kém.

Ngoài hệ thống khách sạn và nhà hàng ăn uống, các cơ sở dịch vụ vui chơi, giải trí ở Cát Bà hầu như rất nghèo làn, chất lượng không cao. Khách du lịch đến Cát Bà chủ yếu để tham quan và ngắm cảnh, hoạt động vui chơi, giải trí phục vụ khách du lịch ở Cát Bà vào ban đêm còn rất hạn chế. Hiện nay, vào buổi tối khách du lịch chủ yếu tham gia các hoạt động: mua quà lưu niệm, đi dạo bằng xe đạp quanh khu du lịch, hát karaoke, nghe nhạc ở các quán bar, vũ trường hoặc trải nghiệm các dịch vụ mát xa, tẩm quất… Khu vực trung tâm du lịch Cát Bà hiện có 17 cơ sở kinh doanh karaoke, 06 quán bar (trong đó có 02 vũ trường nhỏ) và 06 cơ sở kinh doanh dịch vụ mát xa.

Về vận chuyển, mặc dù đa dạng các loại hình đường bộ, đường thủy, tuy nhiên, vào những ngày cao điểm mùa hè thì số lượng phương tiện tàu, xe trên đảo vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của du khách, đặc biệt là qua hai tuyến phà Đình Vũ - Ninh Tiếp, Bến Gót - Cái Viềng còn mất quá nhiều thời gian gây tâm lý khó chịu cho du khách. Các hãng tàu, xe chưa có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất nhau về thời gian chạy, thường hay tập trung vào một thời điểm nên xảy ra tình trạng lúc thì thiếu phương tiện, lúc thì thiếu khách.

Bốn là, về dịch vụ y tế: các trạm xá ở đảo không chỉ thiếu về đội ngũ cán bộ y tế mà các trang thiết bị khám chữa bệnh cũng rất nghèo nàn

2.3.2.2. Các giải pháp phát triển du lịch đã được xây dựng cụ thể trong chính sách, song chưa giúp du lịch Cát Bà phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế hiện có

So sánh với du lịch Hạ Long thì du lịch Cát Bà có nhiều điểm tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, địa lý, khí hậu và sản phẩm du lịch. Nếu Hạ Long được du khách trong và ngoài nước biết đến là một Di sản thiên nhiên thế giới với những giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu về thẩm mỹ, địa chất, sinh học và văn hoá - lịch sử, vịnh Hạ Long gắn liền với thành phố Hạ Long thì Cát Bà cũng được biết đến là Khu dự trữ sinh quyển thế giới với những giá trị đặc biệt mang tính toàn cầu về đa dạng sinh học, mỹ học, cấu trúc địa chất, địa mạo và di chỉ khảo cổ học. Song việc khai thác các tiềm năng, lợi thế cho phát triển du lịch Cát Bà so với Hạ Long còn nhiều hạn chế.

So sách các chỉ tiêu về số lượng khách và doanh thu giữa du lịch Cát Bà và du lịch Hạ Long ta nhận thấy các chỉ tiêu của du lịch Cát Bà rất hạn chế. Năm 2009, tổng số khách du lịch đến Cát Bà đạt 1.005.000 lượt, bằng 36,34% so với số khách du lịch đến Hạ Long; doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 335 tỷ đồng bằng 23,94% doanh thu du lịch Hạ Long. Năm 2015, số khách du lịch đến Cát Bà đạt 1.324.000 lượt khách du lịch bằng 27,76% tổng số khách du lịch đến Hạ Long; doanh thu đạt 587,9 tỷ đồng bằng 24,24% doanh thu du lịch Hạ Long.

Biểu 2.7. Số liệu so sánh về du lịch Cát Bà và du lịch Hạ Long

giai đoạn 2009 – 2015

Đơn vị

Năm

Du lịch Cát Bà

Du lịch Hạ Long

Cát Bà/

Hạ Long


Năm 2009

Tổng số khách

1.005.000

2.765.000

36,34%

Số khách quốc tế

286.000

1.422.000

20,11%

Khách trong nước

718.000

1.344.000

53,42%

Doanh thu

335 tỷ đồng

1.399 tỷ đồng

23,94%


Năm 2011

Tổng số khách

1.126.500

3.500.000

32,18%

Số khách quốc tế

303.000

1.800.000

16,83%

Khách trong nước

823.000

1.700.000

48,41%

Doanh thu

370 tỷ đồng

1.944 tỷ đồng

19,03%


Năm 2013

Tổng số khách

1.203.000

4.031.000

29,84%

Số khách quốc tế

310.000

2.063.000

15,03%

Khách trong nước

893.000

1.968.000

45,37%

Doanh thu

541 tỷ đồng

2.236 tỷ đồng

24,19%


Năm 2014

Tổng số khách

1.335.000

4.323.000

30,88%

Số khách quốc tế

320.000

2.345.000

13,64%

Khách trong nước

1.015.000

1.978.000

51,31%

Doanh thu

598 tỷ đồng

2412 tỷ đồng

24,79%


Năm 2015

Tổng số khách

1.324.000

4.768.000

27,76%

Số khách quốc tế

340400

2.464.000

13,81%

Khách trong nước

983600

2.304.000

42,69%

Doanh thu

587,9 tỷ đồng

2.425 tỷ đồng

24,24%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà, thành phố Hải Phòng - 9

*Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của TP Hạ Long và

của huyện Cát Hải



5,000,000

4,500,000

4,000,000

3,500,000

3,000,000

2,500,000

Năm 2009

Năm 2011

2,000,000

Năm 2013

1,500,000

1,000,000

Năm 2014

500,000

Năm 2015

0


Du lịch Cát Bà


Du lịch Hạ Long


Hình 2.4. Biểu đồ so sánh số lượng khách du lịch Cát Bà và du lịch Hạ Long giai đoạn 2009 - 2015


2500


2000


1500


1000


500


0

Du lịch Cát Bà

Du lịch Hạ Long

Năm 2009

Năm 2011

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

ĐVT: Tỷ đồng

Hình 2.5: Biểu đồ so sánh doanh thu từ du lịch Cát Bà

và du lịch Hạ Long giai đoạn 2009 - 2015 .


Các sản phẩm du lịch của huyện Cát Hải đơn điệu, thiếu hấp dẫn, chủ yếu là các sản phẩm du lịch sinh thái như tắm biển, tham quan rừng, vịnh, đảo... còn thiếu các sản phẩm du lịch cao cấp, khu vui chơi giải trí tổng hợp có chất lượng cao.

Du lịch Cát Bà còn thiếu những dịch du lịch và các khu nghỉ dưỡng cao cấp. Trong tổng số 165 khách sạn, nhà nghỉ chỉ có 01 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao,

còn lại là 31 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 3 sao. Chất lượng dịch vụ du lịch còn thấp.

Theo kết quả điều tra về mức độ hài lòng về các sản phẩm và dịch vụ Cát Bà năm 2012 của Chi cục Thống kê huyện Cát Hải, trong số 635 khách du lịch được hỏi có 37,1% cho rằng dịch vụ du lịch Cát Bà chưa phong phú.

2.3.2.3. Chính sách phát triển du lịch bền vững Khu du lịch Cát Bà chưa gắn với quy hoạch, chiến lược phát triển du lịch tại địa bàn trong tương lai dài hạn.

Do đó, các cơ quan quản lý nhà nước không tính toán được sức tải không gian và giới hạn “đỏ” của sự phát triển, vì vậy, chưa có biện pháp để xác định được sức tải du lịch Cát Bà để có pháp khắc phục những hạn chế cho phù hợp. Trong năm 2016, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch thành phố Hải Phòng đã được thành lập với mục tiêu tạo ra diện mạo mới cho du lịch Hải Phòng nói chung và du lịch Cát Bà nói riêng thông qua xúc tiến, kêu gọi các nhà đầu tư.

Du lịch Cát Bà hoạt động còn mang nặng tính thời vụ; đông khách du lịch đến vào mùa hè nhưng vắng về mùa đông.

Bảng 2.8. Thống kê tổng số lượng khách du lịch qua các tháng giai đoạn 2009 – 2015

Năm

Số khách du lịch qua từng tháng (Lượt khách)

Tổng

cộng

Th.1

Th.2

Th.3

Th.4

Th.5

Th.6

Th.7

Th.8

Th. 9

Th.10

Th.11

Th.12

2009

32.000

47.000

37.000

85.000

112.000

209.000

190.000

105.000

65.000

28.000

45.000

50.000

1.005.000

2011

30.000

45.000

32.000

60.000

123.000

249.000

255.000

160.000

75.000

27.000

33.900

36.600

1.126.500

2013

28.000

28.000

35.000

78.000

142.000

201.000

277.000

150.000

118.000

42.000

49.500

54.500

1.203.000

2014

40.000

45.000

30.000

67.000

164.000

235.000

310.000

154.000

123.000

48.000

54.200

64.800

1.335.000

2015

42.000

47.000

33.000

87.000

190.000

255.000

325.000

84.000

93.000

52.000

56.000

60.000

1.324.000

Tổng

cộng


172.000


212.000


167.000


377.000


731.000


1.149.000


1.357.000


653.000


474.000


197.000


238.600


265.900


5.993.500

%

2,87%

3,54%

2,79%

6,29%

12,19%

19,17%

22,64%

9,39%

7,91%

3,29%

3,98%

4,44%

100%

*Nguồn: Phòng Văn hóa TTTT và Du lịch huyện Cát Hải

số lượng khách qua

từng tháng

1,400,000


1,200,000


1,000,000


800,000


600,000


400,000


200,000


0

Th.1

Th.3

Th.5

Th.7

Th.9

Th.11

Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn tổng số lượng khách du lịch đến Cát Bà

qua các tháng giai đoạn 2009 – 2015


Qua phân tích bẳng thống kê số khách du lịch đến Cát Bà chia cho từng tháng giai đoạn 2009- 2015 cho thấy khách du lịch đến Cát Bà chủ yếu từ tháng 4 cho đến tháng 9 hàng năm. Khách du lịch đến Cát Bà đông nhất vào các tháng 6 (19,17%), tháng 7 (22,64%) và ít nhất là vào tháng 1 (2,87%), tháng 3 (2,79). Các tháng 4, 5, 8 và tháng 9 khách đến du lịch Cát Bà ở mức trung bình đạt từ 6 đến 12%. Các tháng còn là tháng 2, tháng 10,11 và tháng 12 khách du lịch đến không đáng kể, chủ yếu là khách ngoại quốc.

Tuy nhiên có một điểm rất đáng chú ý là mặc dù khách du lịch đến ít vào các tháng mùa đông song lại là tháng có khách du lịch quốc tế đến nhiều nhất trong năm. Theo biểu thống kê khách du lịch quốc tế cho thấy tháng 12 là tháng có số lượng khách du lịch quốc tế đến Cát Bà đông nhất (12,78%), tháng 11 đứng thứ 2 chiếm 11,78%, các tháng 1, 2, 3, 4, 9 và tháng 10 đều đạt từ trên 7% đến 10%. Các tháng mùa hè 4,5,6 và tháng 7 số lượng khách quốc tế đến Cát Bà ít hơn so các tháng còn lai. Song qua phân tích biểu đồ thống kê cho thấy khách du lịch quốc tế đến Cát Bà có biên độ giao động không lớn, được trải đều qua các tháng.

Bảng 2.9: Thống kê tổng số lượng khách quốc tế qua các tháng

giai đoạn 2009 - 2015


Năm

Số kháchdu lịchqua từngtháng (lượt khách)

Tổng

cộng

Th.1

Th.2

Th.3

Th.4

Th.5

Th.6

Th.7

Th.8

Th.9

Th.10

Th.11

Th.12


2009

20.000

38.000

24.000

30.000

23.000

21.200

20.000

15.000

15.000

18.000

30.000

32.000

286.200

2011

20.000

33.000

20.000

27.000

20.000

18.500

18.000

18.500

35.500

26.500

32.700

33.800

303.500

2013

20.000

20.000

24.000

25.000

18.000

31.500

18.200

18.500

27.700

30.500

37.700

38.900

310.000

2014

29.500

27.500

20.500

21.700

20.800

17.700

18.400

20.500

26.800

30.500

40.100

46.500

320.500

2015

29.800

29.300

22.800

23.700

26.800

18.500

19.300

20.300

24.700

33.500

43.400

48.300

340.400

Tổng

cộng


119.300


147.800


111.300


127.400


108.600


107.400


93.900


92.800


129.700


139.000


183.900


199.500


1.560.600

Tỷlệ%


7,64%


9,47%


7,25%


8,16%


6,94%


6,88%


6,02%


5,94%


8,30%


8,90%


11,78%


12,78%


100%

* Nguồn: Phòng Văn hóa TTTT và Du lịch


số lượng

khách quốc tế qua từng tháng

200,000

150,000

100,000

50,000

0

Th.1

Th.3

Th.5

Th.7

Th.9

Th.11

Hình 2.7. Đồ thị biểu diễn lượng khách du lịch quốc tế đến Cát Bà giai

đoạn 2009 – 2015


Sự biến động khách du lịch trong nước tỷ lệ thuận với sự biến động của tổng số khách du lịch. Số khách du lịch trong nước đến Cát Bà đông nhất vào tháng 7 chiếm 28,50%, tiếp đến là các tháng 6 chiếm 23,50%, tiếp theo lần lượt là các tháng 5 là 14,04%, tháng 8 là 12,64%, tháng 9 là 7,54%, tháng 4 là 5,63%. Các

Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 09/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí