Ban Dân Vận Trung Ương (2000), Báo Cáo Tổng Kết Số 02/bc-Bdv Ngày 10 Về Công Tác Dân Vận Năm 1999 Chương Trình Công Tác Dân Vận Năm 2000, Tài Liệu Lưu Tại


quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


KẾT LUẬN


Từ trong thực tiễn, ĐNTT đã thể hiện là chủ thể sáng tạo và truyền bá tri thức, lực lượng hết sức quý giá của nguồn nhân lực, có vị trí, vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, do đó trí thức đã có tâm thế mới, được Đảng và Nhà nước ghi nhận. Trí thức thể hiện rò là lực lượng lao động trực tiếp, nguồn động lực quan trọng của sự phát triển và là nền tảng then chốt của chế độ. Sự trưởng thành của trí thức là trực tiếp nâng tầm trí tuệ, sức mạnh của hệ thống chính trị và của dân tộc.

Sự lớn mạnh và những đóng góp của ĐNTT với những hoạt động phong phú, đa dạng trên các lĩnh vực hoạt động sáng tạo, trên mọi vùng miền, ở mọi giai đoạn cách mạng là minh chứng sinh động, khẳng định trên thực tế chính sách của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng, đề cao vai trò phát huy tiềm năng trí tuệ sáng tạo của trí thức. Cho dù trong thực tiễn, có lúc, có nơi còn có những hạn chế trong nhận thức, có những chậm trễ, lệch lạc trong triển khai thực hiện, gây nên sự hiểu lầm, cho rằng ở Việt Nam trí thức không được tôn trọng, không tin dùng . Lợi dụng những yếu kém trong tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác trí thức, các thế lực phản động, thù địch, những phần tử cơ hội đã xuyên tạc, bóp méo sự thật, hòng chia cắt sức mạnh quốc gia, tình đoàn kết của dân tộc.

Từ một nước có nền kinh tế kém phát triển, tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức, đặt ra yêu cầu phải xây dựng ĐNTT lớn mạnh toàn diện; công tác xây dựng trí thức là một bộ phận trong chiến lược phát triển đất nước, tạo nền tảng, động lực trực tiếp cho sự phát triển, Trong những năm (1986 - 2008), Đảng và Nhà nước đã từng bước xây dựng quan điểm, chủ trương, cơ chế chính sách đào tạo trí thức gắn với bồi dưỡng và sử dụng để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của trí thức trong sự nghiệp xây dựng đất nước.


Sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước đã mở ra cơ hội cho giới trí thức phát huy trí tuệ và năng lực sáng tạo, đồng thời cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi sự phẩn đấu vượt bậc. Đáp ứng yêu cầu thực tế, trí thức Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn và chính trị; thể hiện rò phẩm chất giàu lòng yêu nước, gắn bó với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và nhân dân lao động, gắn với lợi ích dân tộc, có ý thức trách nhiệm xã hội cao. Trí thức Việt Nam đã trưởng thành toàn diện, phát triển nhanh về số lượng, nâng cao về trình độ và phẩm chất chính trị, góp phần nâng cao tiềm lực trí tuệ của dân tộc. Trí thức có những cống hiến to lớn, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng vào bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. Đó là thành tựu đáng tự hào của Đảng và dân tộc ta trong sự nghiệp đổi mới đất nước.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.

Sự trưởng thành và đóng góp của trí thức Việt Nam trong tiến trình đổi mới đã thể hiện sự vận động đúng đắn, sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác bồi dưỡng trí thức của Nhà nước. Những chính sách đào tạo và sử dụng trí thức không ngừng được đổi mới cho sát với thực tế luôn biến động. Song cũng còn nhiều yếu kém, thiếu sót, chưa thỏa mãn nguyện vọng của trí thức trong cơ chế đãi ngộ, trọng dụng đó là nguyên nhân then chốt dẫn đến nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng tốt yêu cầu công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Nâng cao và phát huy hiệu quả tiềm năng trí tuệ, tiềm lực sáng tạo vẫn là vấn đề nóng bỏng đặt ra.

Từ thực tiễn thời kỳ đổi mới, bước đầu thực hiện CNH, HĐH (1986- 2008) cho thấy để xây dựng ĐNTT đạt hiệu quả cần sự thống nhất và tương tác của 3 yếu tố: Nhận thức, quan điểm đúng của người lãnh đạo, chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn; môi trường, điều kiện hoạt động sáng tạo phù hợp, tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, nảy nở sáng kiến; sự nỗ lực vươn lên với ý thức trách nhiệm cao của trí thức: Giải pháp xây dựng ĐNTT phải được thực hiện đồng bộ trên các phương diện: Quan điểm, nhận thức của người lãnh đạo quản lý, ý thức của bản thân trí thức và môi trường, thị trường sử dụng sản phẩm trí tuệ. Do vậy, phải quán

Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2008 - 21


triệt sâu sắc quan điểm trí thức có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự hưng thịnh của quốc gia, là nền tảng của chế độ, xây dựng ĐNTT lớn mạnh toàn diện là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tạo lập môi trường lành mạnh để trí thức sống và làm việc theo pháp luật. Môi trường dân chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy các hoạt động trí tuệ, khuyến khích trí thức tiến thân theo con đường chuyên môn. Có cơ chế sàng lọc những trí thức yếu về năng lực, suy thoái về đạo đức, Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ trí thức, để trí thức gắn với sự nghiệp đổi mới đất nước.

Nhìn lại một cách thấu đáo những thành quả cũng như những hạn chế, yếu kém, đúc rút những kinh nghiệm bước đầu trong quá trình đào tạo, xây dựng và sử dụng ĐNTT thời kỳ trước Đại hội X, chính là góp phần khẳng định bước phát triển tư duy của Nhà nước về ĐNTT trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đồng thời, tìm hiểu quá trình lãnh đạo xây dựng ĐNTT là cơ sở thực tiễn để tiếp tục nhận thức và quán triệt sâu sắc hơn Nghị quyết, từng bước hiện thực hóa chủ trương của Đảng: xây dựng ―đội ngũ trí thức lớn mạnh, đạt chất lượng cao, số lượng đông và cơ cấu hợp lý, từng bước tiến lên ngang tầm với ưình độ của trí thức các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Gắn bó vững chắc giữa Đảng với trí thức, giữa trí thức với Đảng, bồi đắp khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công - nồng - trí‖ như Nghị quyết Trung ương 7 (Khoá

X) đã vạch ra. Đó chính là góp phần phát huy vai trò động lực của trí thức trong việc làm cho KH-CN nhanh chóng trở thành một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy sự phát triển cùa nền kinh tế quốc dân; xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, góp phần chấn hưng và tăng cường tiềm lực đất nước.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Brian Van Arkađie & Raymond Mallon (2004), Việt Nam con hổ đang chuyển mình, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), (Lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. v

3. Ban Dân vận Mặt trận (1986), Báo cáo sô' I25/DVMT, ngày 416, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

4. Ban Dân vận Trung ương (1994), về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất (Đề cương hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 7), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Ban Dân vận Trung ương (1997), Báo cáo tổng kết SỐ 03BC/DV ngày 15-1 về công tác dân vận 1996 và chương trình công tác dân vận năm 1997, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Vãn phòng Trung ương Đảng.

6. Ban Dân vận Trung ương (1998), Báo cáo tổng kết số06-BC/DV ngày 10-1 về công tác dân vận 1997 và chương trình công tác năm 1998, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng

7. Ban Dân vận Trung ương (1999), Báo cáo tổng kết số 02 –BC/DV ngày 8-1 về công tác dân vận 1998 và chương trình công tác năm 1999, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

8. Ban Dân vận Trung ương (2000), Báo cáo tổng kết số 02/BC-BDV ngày 10 về công tác dân vận năm 1999 chương trình công tác dân vận năm 2000, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.


9. Ban Dân vận Trung ương (2000), Câng văn số 83/CV-BDV ngày 8-5 gửi Thường trực Bộ Chính trị, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

10. Ban Dân vận Trung ương (2000), Báo cáo ngày 5-5 về tổ chức và hoạt động của Mặt trận, đoàn thể và các hội quần chúng 1996-2000, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

11. Ban Dàn vận Trung ương (2001), Báo củo tổng kết số 01 -BC/BDV ngày 10- 1 về công tác dãn vận năm 2000, phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2001, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

12. Ban Khoa giáo Trung ương (1989), Báo cáo số 193 KgiTW ngày 26-10 về những vấn đề chủ yếu cảa khoa học xã hội nước ta trong những năm sắp tới, Tài liệu lưu tại Cụe Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

13. Ban Khoa giáo Trang ương (1992), Mục 'tiểu giáo dục: Dân trí - nhân lực nhân tài, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

14. Ban Khoa giáo Trung ương (1992), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

15. Ban Khoa giáo Trung ương (1992), Tổng hợp ý kiến đóng góp vào dự thảo báo cáo Hội nghị Trung ương Đảng bàn về "tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo", Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

16. Ban Khoa giáo Trung ứơng (1992), Báo cáo số 05-BC/KG ngày 7-5 về tình hình trí thức và công tác trí tỷc (sau khi có Nghị quyết 8b của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa Vỉ), Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.


17. Ban Khoa giáo Trung ương (1992), Tổng hợp một số ý kiến đóng góp vào dự thảo phần II: Về phương hướng mục tiêu tiếp tục đổi mới giáo dục và đảo tạo từ nay tới năm 2000, tháng 1-1992, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

18. Ban Khoa giáo Trung ương (1992), Bản tổng hợp ý kiêh đóng góp của các địa phương vào các văn bản dự thảo trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lẩn thứ 4, (Tổng hợp ý kiến của 24 tỉnh thành trong cả nước, trong đó 10 cuộc hội thảo lớn ở cả miền Bắc, Trung, Nam), Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

19. Ban Khoa giáo Trung ương (1994), Báo cáo của các bộ ban ngành, đoàn thể Trung ương về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa 7) về giáo dục và đcio tạo, tháng 7, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

20. Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Báo cáo ngày 5-7 về tình hình đội ngũ trí thức và công tác trí thức của Đảng, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

21. Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Những ý kiến chính về phất triển khoa học và công nghệ đề nghị đưa vào văn kiện Đại hội VIII, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

22. Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Xu thế phát triển khoa học công nghệ trên thế giới và khu vực tác động tới phát triển kình tế - xã hội (tài liệu phục vụ soạn thảo văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng), Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

23. Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Báo cáo số350 KG/TW ngày 27-9 về các lĩnh vực công tác khoa giáo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa


đất nước (góp ỷ vào văn kiện đại hội VIII, Tai liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

24. Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Báo cáo nhanh tổng hợp bước đầu ý kiến đóng góp vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VIII, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

25. Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Báo cáo số255-KG/TW ngày 27-7 về thẩm định chiến lược giáo dục, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

26. Ban Khoa giáo Trung ương (1998), Tờ trình số230 CV/KGTW, ngày 16-5 về phương hướng chuẩn bị nội dung Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương về trí thức, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

27. Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Báo cáo số 1284-BC/KGTW ngày 23-6 vê kết quả hội thảo "kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam", Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

28. Ban Tổ chức Chính phủ (2001), Thông tư số 10512001ITT-BTC vê kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

29. Ban Tư tưởng - Văn hóa (1992), Dự thảo báo cáo tình hình hiện nay của văn hóa - văn nghệ và nhiệm vụ văn hóa - văn nghệ trong những năm trước mắt phục vụ Hội nghị Trung ương 4 (Khóa VII) để hội nghị ra nghị quyết về văn hóa, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

30. Ban Tư tưởng - Văn hóa (1994), Báo cáo số 117-TTVH/TW, ngày 16-3 về công tác năm 1994, sau khi có ỷ kiến của Thường trực Ban Bí thư, Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng.

Xem tất cả 191 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí