BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Lê Thanh Hà
2. TS. Phạm Trường Giang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, bản luận án với đề tài “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập do chính tác giả thực hiện, không sao chép ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực và chính xác, các tài liệu tham khảo và trích dẫn được sử dụng trong luận án đều có xuất xứ, nguồn gốc, tác giả cụ thể và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo của luận án.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Nghiên cứu sinh
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án với đề tài “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam” tôi xin đặc biệt cảm ơn đến hai giáo viên hướng dẫn là PGS.TS.Lê Thanh Hà và TS.Phạm Trường Giang đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; lãnh đạo Ban Quản lý đào tạo Sau đại học; lãnh đạo Khoa QLNN về Xã hội; các thầy, cô giáo của Học viện Hành chính Quốc gia; các chuyên gia QLNN về bảo hiểm xã hội và các chuyên gia hoạt động trong ngành bảo hiểm xã hội; các nhà quản lý; các nhà khoa học; chính quyền địa phương các cấp; người lao động, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đã tham gia góp ý kiến, tham gia điều tra, khảo sát; cung cấp tài liệu, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, động viên, chia sẻ và tạo những điều kiện thuận lợi về thời gian, về vật chất và tinh thần để giúp tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành bản luận án này.
Do còn nhiều điều kiện khách quan và chủ quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu của luận án vẫn còn nhiều thiếu sót. Tác giả luận án rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp để luận án hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
NCS: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT | NGHĨA | |
1. | ADB | Ngân hàng phát triển châu Á |
2. | BHXH | Bảo hiểm xã hội |
3. | LĐPCT | Lao động phi chính thức |
4. | ASXH | An sinh xã hội |
5. | NLĐ | Người lao động |
6. | QLNN | Quản lý nhà nước |
7. | Bộ LĐ-TB&XH | Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội |
8. | ILO | Tổ chức Lao động Quốc tế |
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam - 2
- Những Nghiên Cứu Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội
- Những Nghiên Cứu Về Chính Sách Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
NỘI DUNG BẢNG | TRANG | |
1. | Bảng 3.1. Số người thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn 2008-2020 | 85 |
2. | Hình 1. Sơ đồ hệ thống cơ quan hoạch định và thực thi chính sách BHXH tự nguyện ở Việt Nam | 89 |
3. | Biểu đồ 3.1. Cơ cấu lao động phi chính thức phân theo mức độ hiểu biết về BHXH tự nguyện | 98 |
4. | Bảng 3.2. Tỷ lệ lao động biết về chính sách BHXH tự nguyện phân theo kênh tiếp cận thông tin | 98 |
5. | Biểu đồ 3.2:Tỷ lệ lao động phi chính thức biết về chính sách BHXH tự nguyện phân theo kênh tiếp cận thông tin | 99 |
6. | Bảng 3.3: Tỷ lệ lao động đang tham gia BHXH tự nguyện phân theo đánh giá về quá trình đăng ký tham gia và giải quyết chế độ | 100 |
7. | Bảng 3.4. Tốc độ tăng người tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn 2008-2020 | 101 |
8. | Bảng 3.5. Ý định tham gia BHXH tự nguyện của người lao động (1) | 102 |
9. | Bảng 3.6. Ý định tham gia BHXH tự nguyện của người lao động (2) | 103 |
10. | Bảng 3.7. Số thu BHXH tự nguyện giai đoạn 2013 -2018 | 108 |
11. | Bảng 3.8. Kết dư quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2009- 2015 | 108 |
12. | Bảng 3.9. Mức tiền dự định tham gia BHXH tự nguyện của NLĐ | 109 |
13. | Bảng 3.10. Mức đóng bình quân tháng của NLĐ mong muốn | 109 |
tham gia BHXH tự nguyện | ||
14. | Bảng 3.11. Lãi thu được từ kết quả đầu tư quỹ BHXH | 111 |
15. | Bảng 3.12 . Danh mục đầu tư quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn 2015 -2017 | 111 |
16. | Bảng 3.13. Chi các chế độ cho NLĐ tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn 2009-2015 | 112 |
17. | Bảng 3.14. Cơ cấu chi quản lý bảo hiểm xã hội giai đoạn 2015-2017 | 113 |
18. | Bảng 3.15. Số năm đóng BHXH tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 45% | 115 |
19. | Bảng 3.16. Số người hưởng chế độ BHXH tự nguyện giai đoạn 2009-2020 | 119 |
20. | Bảng 4.1. Đánh giá lý do BHXH tự nguyện không hấp dẫn | 143 |
21. | Bảng 4.2.Tình hình chi trả quỹ ốm đau và thai sản năm 2017 | 152 |
22. | Bảng 4.3 . Tình hình thu chi, kết dư các quỹ thành phần năm 2018 | 152 |
23. | Bảng 4.4. Mong muốn bổ sung các chế độ ngắn hạn | 153 |
24. | Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ lao động phi chính thức đang tham gia BHXH tự nguyện phân theo mong muốn bổ sung các chế độ ngắn hạn | 153 |
25. | Bảng 4.5. Tỷ lệ lao động phi chính thức mong muốn và sẵn sàng đóng thêm các chế độ bảo hiểm ngắn hạn | 155 |
26. | Bảng 4.6. Tình trạng thu nhập của NLĐ trước và sau khi tham gia BHXH tự nguyện | 157 |
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 01
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 13
1.1. Những nghiên cứu về chính sách bảo hiểm xã hội 13
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 13
1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 16
1.2. Những nghiên cứu về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 21
1.2.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới 21
1.2.1.Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 26
1.3. Nội dung các công trình nghiên cứu đã đề cập và vấn đề đặt ra
cần tiếp tục nghiên cứu trong đề tài luận án 38
1.3.1. Nội dung các công trình nghiên cứu đã đề cập 38
1.3.2. Các khoảng trống nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên
cứu trong đề tài luận án 40
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 43
2.1. Khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận án 43
2.1.1. Bảo hiểm xã hội 43
2.1.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện 46
2.1.3. Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 47
2.2. Nội dung, vai trò và quy trình chính sách bảo hiểm xã hội tự
nguyện 54
2.2.1. Nội dung chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 54
2.2.2. Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 58
2.2.3. Quy trình chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 60
2.3. Các yếu tố tác động đến chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 68
2.3.1. Thể chế về bảo hiểm xã hội tự nguyện 68