Tổng Số Và Tỷ Lệ Hộ Nghèo Theo Chuẩn Mới (Quyết Định170/qđ-Ttg) Trong 3 Năm 2006 - 2008


gia cầm đã bị chết rét, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đồng bào vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, làm cho số hộ nghèo phát sinh tăng 535 hộ so với năm 2007.

- Năm 2008 cũng là năm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và lạm phát tăng cao, người dân đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc mua sắm các nhu yếu phẩm thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày cũng như đầu tư cho phát triển sản xuất.


Bảng 2.18. Tổng số và tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (Quyết định170/QĐ-TTg) trong 3 năm 2006 - 2008



STT


Đơn vị

31/12/2006

31/12/2007

31/12/2008

Tổng số hộ nghèo

Tỷ lệ

%

Tổng số hộ nghèo

Tỷ lệ

%

Tổng số hộ nghèo

Tỷ lệ

%

1

Thành phố Yên Bái

1.077

5,5

848

4,12

1.522

6,1

2

Thị xã Nghĩa Lộ

1.640

27,0

1.366

20,85

1.498

22,3

3

Huyện Văn Yên

6.707

28,5

5.932

23,26

6.524

24,8

4

Huyện Trấn Yên

5.072

21,5

4.530

18,34

4.314

20,6

5

Huyện Lục Yên

8.526

41,0

6.381

29,07

7.056

31,5

6

Huyện Yên Bình

5.846

27,0

4.077

17,51

5.052

20,9

7

Huyện Văn Chấn

11.378

37,5

9.951

31,27

10.486

31,8

8

Huyện Trạm Tấu

2.384

65,0

2.363

57,61

2.624

61,3

9

Huyện Mù Cang Chải

4.668

69,0

4.595

63,20

5.148

66,8

Toàn tỉnh

47.297

30,7

40.043

24,16

44.252

25,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 - 11

Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái


25,9

24,2

30,7

66,8

63,2

69


61,3

57,6

65,0

31,8

31,3

37,5

20,9

17,5

27,0


31,5

29,1

41,0

20,6

18,3

21,5


24,8

23,3

28,5


22,3

20,9

27,0

6,1

4,1

5,5

Toàn tỉnh



Mù Cang Chải

,0


Trạm Tấu



Văn Chấn



Yên Bình Lục Yên


Năm 2008

Năm 2007

Năm 2006

Trấn Yên



Văn Yên



Txã Nghĩa lộ



TP Yên Bái


Hình 2.5. Biến đổi tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh và các huyện, thị giai đoạn 2006 - 2008 (%)

2.6. ẢNH HƯỞNG CỦA AN SINH XÃ HỘI TỚI THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN

2.6.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra nghiên cứu


Để nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội đến nghèo đói của hộ nông dân. Cụ thể ảnh hưởng của trợ cấp giáo dục, trợ cấp y tế và chương trình 135 theo giới hạn đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát 135 hộ tại 9 địa bàn điều tra bao gồm xã Phù Nham, Sơn Thịnh, Đồng Khê, Cát Thịnh, Bình Thuận, Thị trấn nông trường Trần Phú, Nậm Mười, Tú Lệ và Sùng Đô. Qua số liệu bảng 2.19 cho ta thấy


Bảng 2.19. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra




Chỉ tiêu

Tổng số hộ

Cơcấu (%)

Nhóm hộ điều tra

Giàu- khá

Trung bình

Hộ nghèo

TỔNG CỘNG

135

100,0

45

45

45

1. Tuổi chủ hộ






Dưới 40

54

40,0

22

19

13

Từ 41 - 50

44

32,6

16

13

15

Từ 51 trở lên

37

27,4

12

8

17

2. Giới tính chủ hộ






Nam

111

82,2

40

41

18

Nữ

24

17,8

5

4

27

3. Trình độ học vấn






Không bằng cấp

44

32,6

3

17

24

Tốt nghiệp tiểu học

34

25,2

11

10

13

Tốt nghiệp THCS

31

23,0

13

11

7

Tốt nghiệp THPT

10

7,4

6

3

1

Công nhân kỹ thuật

8

5,9

5

3

-

Trung học chuyên nghiệp

5

3,7

4

1

-

Cao đẳng, đại học

3

2,2

3

-

-

4. Số nhân khẩu






Dươí 4 người

26

19,3

10

11

5

Từ 4 - 6 người

84

62,2

29

28

27

Trên 6 người

25

18,5

6

6

13

5. Ngành SXKD chính của hộ






Nông nghiệp

112

83,0

28

39

45

Lâm nghiệp

-

-

-

-

-

Thủy sản

-

-

-

-

-


Bảng 2.19. Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra (tiếp theo)



Chỉ tiêu

Tổng số hộ

Cơcấu (%)

Nhóm hộ điều tra

Giàu-

khá

Trung

bình

Hộ

nghèo

Công nghiệp

16

11,8

11

5

-

Xây dựng

-

-

-

-

-

Thương nghiệp

4

3,0

3

1

-

Dịch vụ

3

2,2

3

-

-

Khác

-

-

-

-

-

6. Giá trị đồ dùng lâu bền của hộ






<10 triệu

91

67,4

23

23

45

Từ 10 - 30 triệu

39

28,9

17

22

-

Từ 31 - 40 triệu

3

2,2

3

-

-

Từ 41 - 50 triệu

-

-

-

-

-

Trên 50 triệu

2

1,5

2

-

-

7. Giá trị tài sản tài sản cố định

của hộ






<10 triệu

109

80,7

29

35

45

Từ 10 - 30 triệu

19

14,1

10

9

-

Từ 31 - 40 triệu

2

1,5

1

1

-

Từ 41 - 50 triệu

2

1,5

2

-

-

Trên 50 triệu

3

2,2

3

-

-

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008

2.6.1.1. Nguồn nhân lực của hộ


Tuổi của chủ hộ dưới 40 tuổi chiếm 40%, từ 41 - 50 tuổi chiếm 32,6% và từ 51 tuổi trở lên chiếm 27,4% tổng số hộ điều tra nghiên cứu. Qua số liệu tổng hợp cho thấy tuổi của chủ hộ tập trung chủ yếu ở từ 50 tuổi trở xuống chiếm đến 72,59% đây là độ tuổi mà đa số các chủ hộ đã ổn định về cơ sở vật chất có vốn tích lũy trong cuộc sống và làm ăn. Bên cạnh đó vai trò của người nam giới đã được khẳng định là trụ cột trong gia đình có đến 111 chủ hộ là nam giới chiếm 82,22% tổng số hộ.


Trình độ học vấn của chủ hộ tương đối thấp có 43 hộ không có bằng cấp chiếm 31,8%; tốt nghiệp từ trung học cơ sở, tiểu học chiếm 48,2%, trình độ từ công nhân kỹ thuật trở lên chỉ chiếm 20,1%. Trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế và chi tiêu trong gia đình, chủ hộ có trình độ cao hơn thì nhận thức tốt hơn trong việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật áp vào sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn. Như vậy trình độ văn hóa sẽ ảnh hưởng đến việc tổ chức, quản lý sản suất tạo ra thu nhập cho gia đình.

Qui mô nhân khẩu các hộ có qui mô nhân khẩu từ 4 - 6 người chiếm 62,2% (84 hộ), hộ có qui mô dưới 4 người chiếm 19,3% tập trung chủ yếu ở nhóm hộ giàu và trung bình, nhóm hộ nghèo chỉ có 5/26 hộ bằng 19,2%. Nếu xét về bình quân nhân khẩu 1 hộ chia theo 5 nhóm thu nhập (nhóm 1: rất nghèo; nhóm 2: nghèo; nhóm 3: trung bình; nhóm 4: khá; nhóm 5: giàu) thì nhóm 1 bình quân nhân khẩu 8 người, nhóm 2: 4,68, nhóm 3: 4,21, nhóm 4: 5,26, nhóm 5: 3,57. Như vậy, qui mô nhân khẩu của các hộ ảnh hưởng rất lớn đến lao động, thu nhập và vấn đề đói nghèo của hộ, hộ nghèo thường có số nhân khẩu đông hơn.

2.6.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của hộ


45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Hộ giàu-khá Hộ trung bình Hộ nghèo


Nông nghiệp Công nghiệp Thương mại Dịch vụ


Hình 2.6. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của hộ


Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của hộ ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và tạo ra thu nhập của hộ, qua số liệu tại bảng 2.19 cho thấy ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của hộ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp chiếm đến 83%, sản xuất công nghiệp chiếm 11,8% còn lại là các ngành nghề khác chỉ chiếm 5,19%. Hộ có ngành nghề chính là sản xuất nông nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của hộ, bởi lãi xuất trong sản xuất nông nghiệp thấp, đồng thời sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, dẫn đến thu nhập của hộ thấp và tính bền vững không cao. Qua hình 2.6 cho thấy 100% nhóm hộ nghèo ngành nghề sản xuất chính là nông nghiệp nên ảnh hưởng đến thu nhập so với các nhóm hộ khác.

2.6.1.3. Giá trị đồ dùng lâu bền của hộ

Bảng 2.20. Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân 1 hộ điều tra có đồ dùng lâu bền

Đơn vị tính: 1000đ



Chung

Thành thị - Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

CHUNG

9.676

20.279

7.869

Ô tô

-

-

-

Xe máy

8.413

17.200

6.755

Máy điện thoại

698

1283

456

Đầu video

547

511

553

Ti vi mầu

1.741

1.708

1.747

Dàn nghe nhạc các loại

1.247

3.000

370

Radio/ Radio Cassettes

89

-

89

Máy vi tính

-

-

-

Máy ảnh, máy quay video

-

-

-

Tủ lạnh, tủ đá

2.780

2.971

2.333

Máy điều hòa nhiệt độ

-

-

-

Máy giặt, sấy quần áo

3.900

3.900

-

Bình tắm nước nóng

-

-

-

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008


Đồ dùng lâu bền của hộ thông qua đó có thể đánh giá được chất lượng cuộc sống của hộ qua số liệu ở bảng 2.19 cho thấy các hộ có giá trị đồ dùng lâu bền dưới 10 triệu đồng là chủ yếu chiếm 67,4% ( 91 hộ); từ 10 - 30 triệu chiếm 28,9% (39 hộ), số hộ có giá trị đồ dùng lâu bền trên 31 triệu đồng chiếm tỷ lệ rất thấp 3,7% (5 hộ).

Qua số liệu ở bảng 2.20 cho thấy trị giá đồ dùng lâu bền bình quân 1 hộ có đồ dùng lâu bền ở thành thị là 20.279.000 đồng gấp 2,58 lần so với khu vực nông thôn nhìn chung giá trị bình quân các đồ dùng lâu bền ở khu vực thành thị đều có giá trị bình quân cao hơn điều đó nói lên cùng 1 loại đồ dùng lâu bền thì các hộ ở khu vực thành thị sử dụng loại đồ dùng có chất lượng tốt và giá trị cao hơn sơ với khu vực nông thôn

2.6.1.4. Giá trị tài sản cố định


Tài sản cố định của hộ phản ánh qui mô và năng lực sản xuất của hộ, tuy nhiên qua số liệu bảng 2.19 cho thấy giá trị tài sản cố định của hộ dưới 10 triệu đồng chiếm đến 80,7% số hộ, trong đó 100% nhóm hộ nghèo có tài sản cố định dưới 10 triệu đồng, giá trị tài sản cố định của hộ từ 10 - 30 triệu chiếm 14,1%, trên 31 triệu chỉ chiếm có 6,2%, qua đó cho thấy đầu tư mua sắm tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các hộ ở mức độ thấp, nên qui mô sản xuất nhỏ việc tổ chức sản xuất giải quyết việc làm tạo ra thu nhập của hộ sẽ thấp

Qua số liệu bảng 2.21 cho thấy tỷ lệ hộ có tài sản cố định thuộc khu vực nông thôn có tỷ lệ cao hơn so với thành thị chiếm đến 73,33% số hộ, thành thị là 60% và qua danh mục tài sản cố định chủ yếu cho thấy các tài sản cố định thuộc khu vực nông thôn chủ yếu là tài sản cố định phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như diện tích nuôi trồng thủy sản, trâu, bò sinh sản, chuồng trại chăn nuôi...vv. Các tài


sản cố định phục vụ cho sản xuất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và và không đa dạng, ngược lại đối với khu vực thành thị tài sản cố định chủ yếu là nhà xưởng, của hàng đây là những tài sản phục vụ cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, kết quả cho thấy qui mô, năng lực và ngành nghề sản xuất kinh doanh của các hộ là qui mô nhỏ, năng lực thấp và sản xuất nông nghiệp là chính.

Bảng 2.21. Tỷ lệ hộ có tài sản cố định chia theo tài sản cố định chủ yếu

Đơn vị tính: %




Chung

Thành thị-Nông thôn

Thành thị

Nông thôn

CHUNG

71,43

60,00

73,33

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản

18,10

6,67

20,00

Trâu, bò, ngựa kéo, sinh sản

26,67

-

31,11

Lợn nái, lợn đực giống

20,95

-

24,44

Đàn gia súc, gia cầm cơ bản

-

-

-

Chuồng trại chăn nuôi

21,90

-

25,56

Máy xay xát

0,95

-

1,11

Máy tuốt lúa

0,95

-

1,11

Nhà xưởng

0,95

6,67

-

Cửa hàng

1,90

13,33

-

Ô tô dùng cho SXKD

-

-

-

Máy kéo các loại

0,95

-

1,11

Tàu thuyền/ghe, xuồng,có động cơ

-

-

-

Máy bơm nước

-

-

-





Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2008

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 16/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí