Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

------------***-----------


Hoàng Nguyên Bình


Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoàiViệt Nam trong giai đoạn hiện nay


LUẬN VĂN THẠC SĨ


Hà nội – 2006

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

------------***-----------


Hoàng Nguyên Bình


Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay


LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Vũ Đức Long


Hà nội – 2006


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH CON NUÔI CÓ YẾU TỐ 7

NƯỚC NGOÀI

1. Lược sử phát triển vấn đề con nuôi có yếu tố nước ngoài trong pháp

7

luật Việt Nam

1.1 Giai đoạn trước năm 1986 9

1.2 Giai đoạn sau năm 1986 – 2003 10

1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 16

2. Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 17

2.1 Khái niệm chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 17

2.2 Vị trí, vai trò của chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 20

3. Pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về nuôi con nuôi có yếu tố

21

nước ngoài

3.1 Pháp luật Việt Nam 21

3.1.1 Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 22

3.1.2. Điều kiện nhận nuôi con nuôi 24

3.1.3. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết việc nhận con nuôi 28

3.1.4. Hệ quả pháp lý đối với việc nuôi con nuôi 39

3.1.5. Vai trò của các cơ quan giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố

40

nước ngoài của Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam

3.1.6. Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam 42

3.2 Điều ước quốc tế về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và Việt Nam

43

ký kết, tham gia

3.2.1. Nội dung cơ bản các HĐTTTP về dân sự 44

3.2.2. Các hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi mà Việt Nam đã ký kết 46

3.3 Một số quy định của một số nước về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 49

3.3.1. Nước nhận con nuôi 49

3.3.2. Nước cho con nuôi 58

CHƯƠNG 2:

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC 62

NGOÀI TẠI VIỆT NAM

1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC

62

NGOÀI

1.1. Tình hình chung 62

1.2. Những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua 65

1.3. Những tồn tại, vướng mắc cần phải tháo gỡ 68

1.3.1. Đối tượng trẻ em được làm con nuôi 68

1.3.2. Những vướng mắc về thủ tục, hồ sơ, giấy tờ 69

1.3.3. Tình trạng tồn đọng hồ sơ 72

1.3.4. Thẩm quyền của Cục con nuôi quốc tế Bộ Tư pháp 73

1.3.5. Tính minh bạch trong tài chính 73

1.3.6. Hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt

74

Nam

1.3.7. Sự phối hợp giữa các cơ quan chưa có hiệu quả cao 77

1.3.8. Hiện tượng môi giới vẫn còn tồn tại 77

1.3.9. Chưa có tổ chức con nuôi trong nước 78

1.4. Đánh giá việc thực thi các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi có yếu


hội

78

nước ngoài

1.4.1 Tình hình ký kết các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi giữa

78

Việt Nam và các nước

1.4.2 Tình hình triển khai thực hiện các Hiệp định hợp tác về nuôi con

81

nuôi

1.4.2.1 Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa nước Cộng hòa xã


81

chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Pháp (Hiệp định Việt -

Pháp)


1.4.2.2 Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Vương

84

quốc Đan Mạch

1.4.2.3 Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Cộng hòa

85

Italia

1.4.2.4. Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Cộng hòa

85

Ailen

1.4.2.5. Hiệp định hợp tác nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Vương quốc

86

Thuỵ Điển

1.4.2.6. Các hiệp định được ký kết trong năm 2005 87

CHƯƠNG 3

KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

89

VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC

NGOÀI

1. KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG

TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG CHẾ ĐỊNH CON NUÔI CÓ YẾU TỐ 89

NƯỚC NGOÀI

1.1. Sửa đổi, hoàn thiện chính sách, pháp luật về vấn đề con nuôi nước ngoài 90

1.1.1 Soạn thảo và ban hành Luật nuôi con nuôi 90

1.1.2 Sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan 93

1.1.3 Xây dựng cơ chế tài chính rõ ràng, minh bạch 95

1.2. Hoàn thiện về cơ cấu tổ choc 95

1.2.1 Tăng cường năng lực cho Cục con nuôi – Bộ Tư pháp trong

95

việc xử lý, giải quyết hồ sơ nuôi con nuôi quốc tế.

1.2.2 Tăng cường năng lực cho Sở Tư pháp và các cơ sở nuôi dưỡng

97

trong lĩnh vực con nuôi có yếu tố nước ngoài

1.2.3 Tiêu chuẩn hóa các cơ sở nuôi dưỡng được phép cho trẻ em làm

97

con nuôi

1.2.4 Cho phép tổ chức trong nước hoạt động trong lĩnh vực con nuôi

98

có yếu tố nước ngoài


2. TIẾN HÀNH KÝ KẾT CÔNG ƯỚC LA HAY 1993 VỀ BẢO VỆ TRẺ EM

98

VÀ HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC CON NUÔI NƯỚC NGOÀI


2.1. Những thuận lợi

99

2.2. Những khó khăn

102

KẾT LUẬN

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

107


BIỂU ĐỒ

Biểu đồ số 1.1: Số lượng trẻ em làm con nuôi qua các năm


2

Biểu đồ số 1.2: Số trẻ em Việt Nam làm con nuôi các nước từ 1998 – 2003

14

Biểu đồ số 1.3: Số lượng trẻ em làm con nuôi Thụy Điển

53

Biểu đồ số 2.1: Số lượng trẻ em VN làm con nuôi Ailen qua các năm

85

HỘP SỐ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - 1

Hộp số 1.1: Quá trình hình thành chế định nuôi con nuôi, những mốc văn

8

bản pháp luật quan trọng

Hộp số 1.2: Khó khăn khi xin trẻ em Việt Nam làm con nuôi 11

Hộp số 1.3: Quy định về Cơ quan trung ương 17

Hộp số 1.4: Sự quan tâm của các nước trên thế giới về nuôi con nuôi 21

Hộp số 1.5: Vai trò và MQH theo quy định của pháp luật của các cơ quan

41

quản lý Nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

Hộp số 2.1: Đứa con nuôi và cuộc gặp mặt của hai người Mỹ 64

Hộp số 2.2: Người Canada chúng tôi 66

Hộp số 2.3: Số lượng văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam 67

Hộp số 2.4: Bỏ con vì lỡ lầm, nghèo khó 71

Hộp số 2.5: Địa bàn hoạt động của các văn phòng con nuôi nước ngoài tại VN 76

Hộp số 2.6: Hiện tượng môi giới con nuôi nước ngoài 77

Hộp số 2.7: Đức và Việt Nam thống nhất về hiệp định cho và nhận con nuôi 80

Hộp số 3.1: Vấn đề Việt Nam gia nhập công ước La Hay 1993 101

CHỮ VIẾT TẮT


CP Chính phủ

HNGĐ Hôn nhân gia đình

HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp

HĐNN Hội Đồng Nhà nước

TW Trung ương

UBND Uỷ ban nhân dân


MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Vấn đề nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng luôn là vấn đề nhậy cảm và được các quốc gia quan tâm vì đây là vấn đề mang tính nhân đạo cao.

Trên thế giới, vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài đã xuất hiện từ rất lâu nhưng chỉ trở nên mang tầm quốc tế kể từ sau chiến tranh lần thứ hai kết thúc. Chiến tranh đã để lại rất nhiều hậu quả trong đó có vấn đề rất nhiều trẻ em bị mồ côi, bỏ rơi... cần được chăm sóc và nuôi dưỡng. Trong những năm 70 - 80 của thế kỷ 20 nhu cầu xin trẻ em làm con nuôi là rất lớn hầu hết từ các nước phát triển. Trong số những nước cho nhiều con nuôi nhất ở thập kỷ 80 đó là: Hàn Quốc (61.235); Ấn độ (15.325), Côlômbia (14.837), ở thập kỷ 90 là Nga, Trung Quốc [23]...

Ở Việt Nam, vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được Nhà nước đặc biệt quan tâm, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp quy về cơ chế xử lý vấn đề con nuôi có yếu tố nước ngoài. Đặc biệt, trong những năm qua Việt Nam đang thực hiện chính sách đổi mới và thực hiện chính sách hội nhập quốc tế, vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài có xu thế ngày một phát triển. Sự phát triển này thể hiện ở hai khía cạnh:

Thứ nhất, đó là các văn bản pháp luật của Nhà nước về vấn đề này quy định ngày càng chi tiết, cụ thể Và rõ ràng hơn, có thể kể tên một số văn bản như: Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hiến pháp năm 1992, Pháp lệnh hôn nhân gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 1993, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nghị định 68 quy định chi tiết hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài... Ngoài ra, các hiệp định tương trợ tư pháp và hiệp định về nuôi con nuôi cũng gia tăng về số lượng và đang hướng tới việc gia nhập công ước đa phương về lĩnh vực này.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2023