Chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh thành phố Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

----------------------------


NGUYỄN THỊ THU HÀ


CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI


CHUYÊN NGÀNH : Tài Chính – Ngân Hàng MÃ SỐ : 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN


HÀ NỘI, NĂM 2021


MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5. Phương pháp nghiên cứu 6

6. Kết cấu luận văn 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI 8

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 8

1.1. Hoạt động Cho vay học sinh, sinh viên của NHCSXH 8

1.1.1. NHCSXH và vai trò của NHCSXH 8

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và tầm quan trọng của cho vay học sinh, sinh viêncủa NHCSXH 18

1.1.3. Các hình thức cho vay học sinh, sinh viên của NHCSXH 23

1.1.4. Kết quả cho vay học sinh, sinh viên của NHCSXH 24

1.2. Chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên tại NHCSXH 27

1.2.1. Quan niệm chất lượng tín dụng trongcho vay học sinh, sinh viên tại NHCSXH 27

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trongcho vay HSSV tại NHCSXH 28

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trongcho vay HSSV của NHCSXH 30

1.3.1. Nhân tố chủ quan 30

1.3.2. Nhân tố khách quan 33

1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh sinh viên của một số chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội khác và bài học đối với Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh thành phố Hà Nội 36

1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh sinh viên của một số chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội khác 36

1.4.2. Bài học đối với Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh thành phố Hà Nội .40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONGCHO VAYĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NHCSXH CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42

2.1. Giới thiệu về NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 42

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh 42

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 43

2.1.3. Tình hình hoạt động của NHCSXH Chi nhánh 46

2.2. Thực trạng cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 51

2.2.1. Chính sách và qui trình cho vay học sinh, sinh viêntại Chi nhánh 51

2.2.2. Thực trạng triển khai hoạt động cho vay học sinh, sinh viêntại Chi nhánh 56

2.2.3. Kết quả cho vay học sinh, sinh viên tại Chi nhánh 60

2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng trongcho vay HSSV của NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 70

2.3.1. Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định lượng và định tính 70

2.3.2. Đánh giá chung thực trạng chất lượng tín dụng trongcho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 80

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NHCSXH CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 86

3.1. Định hướng phát triển của NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 86

3.1.1. Định hướng phát triển chung của NHCSXH và Chi nhánh giai đoạn 2020-2025 86

3.1.2. Định hướng cho vay HSSV của Chi nhánh giai đoạn 2020-2025 88

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 89

3.2.1. Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ với các Bộ, Ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương các cấp. 89

3.2.2. Củng cố và hoàn thiện Tổ Tiết kiệm và vay vốn 90

3.2.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi vốn 94

3.2.4. Công tác nguồn vốn 101

3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 103

3.3. Một số kiến nghị 105

3.3.1. Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam 105

3.3.2. Kiến nghị với các tổ chức chính trị - xã hội 111

3.3.3. Kiến nghị với UBND các địa phương 112

3.3.4. Kiến nghị với các Bộ ngành Trung ương 112

3.3.5. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 113

KẾT LUẬN 115

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



HSSV

Học sinh, sinh viên

NQH

Nợ quá hạn

NHCSXH

Ngân hàng chính sách xã hội

NHTM

Ngân hàng thương mại

TP

Thành phố

TCTD

Tổ chức tín dụng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Chất lượng tín dụng trong cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh thành phố Hà Nội - 1


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Kết quả thực hiện các chương trình tín dụng của NHCSXH Hà Nội 47

Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của NHCSXH Hà Nội 48

Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn của NHCSXH Hà Nội 49

Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của NHCSXH Hà Nội 51

Bảng 2.5: Doanh số, dư nợ cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 60

Bảng 2.6: Tình hình cho vay HSSV từ năm 2017-2019 62

Bảng 2.7: Số HSSV vay vốn tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 64

Bảng 2.8: Phân tích số lượng và dư nợ HSSV theo đối tượng thụ hưởng 65

Bảng 2.9: Phân tích số lượng và dư nợ HSSV theo đối tượng đào tạo 69

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu chương trình cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 71

Bảng 2.11: So sánh nợ xấu chương trình cho vay HSSV với một số chương trình tín dụng tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 72

Bảng 2.12: Tình hình Nợ quá hạn chương trình cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 74

Bảng 2.13: So sánh Nợ quá hạn chương trình cho vay HSSV với một số chương trình tín dụng tại NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội 75

Bảng 2.14: Đánh giá chất lượng tín dụng trong cho vay HSSV thông qua khảo sát khách hàng 77


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


Sơ đồ 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của NHCSXH Hà Nội 45

Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 54

Biểu đồ 2.1: Quy mô tín dụng HSSV 61

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu cho vay HSSV so với một số chương trình khác 73

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ Nợ quá hạn cho vay HSSV so với một số chương trình khác 76


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài


Phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia.Tính bền vững về kinh tế được thể hiện trên các khía cạnh: Sự gia tăng quy mô kinh tế, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và bình đẳng về cơ hội tham gia cũng như hưởng thụ thành quả phát triển của mọi người.

Để tài chính toàn diện thúc đẩy công cuộc giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng nhiều công cụ để thực hiện, trong đó Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một công cụ hữu hiệu nhất trong việc tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp họ cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.

Trong các hoạt động của NHCSXH, tín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của NHCSXH. Tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời và quan trọng nhất mà NHCSXH cũng như các ngân hàng khác phải đối mặt. Hậu quả của rủi ro trong hoạt động tín dụng luôn có tác động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng nói riêng và cả nền kinh tế xã hội nói chung. Do đó bất cứ lúc nào rủi ro tín dụng cũng luôn mang tính thời sự và việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng là vấn đề bức xúc và cần thiết đối với NHCSXH.

Trong bối cảnh Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển kinh tế, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng tới sự nghiệp giáo dục, đào tạo. Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Trong đó, xác định đào tạo bậc đại học, cao đẳng và đào tạo nghề nghiệp với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội đang là vấn đề có tính quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 16/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí