Cán cân thanh toán quốc tế - 4


2008.

Hết 8 tháng/2009, thức ăn gia súc & nguyên liệu được nhập khẩu từ Achentina là: 394 triệu USD, tăng 233%; Ấn Độ : 307 triệu USD, giảm 51,6%; Hoa Kỳ: 110 triệu USD, giảm 5,4%; Trung Quốc: 109 triệu USD, tăng 35,2%;… so với 8 tháng 2008.

- Nhóm hàng nguyên liệu ngành dệt may, da giày: trong tháng nhập khẩu là 573 triệu USD, giảm 11,6% so với tháng 7/2009 (tương đương giảm 75 triệu USD về số tuyệt đối). Trong đó trị giá nhập khẩu vải là 327 triệu USD, giảm 13,6%, nguyên phụ liệu dệt may: 131 triệu USD, giảm 15,2%, xơ sợi dệt giảm 2,5% và lượng bông nhập khẩu giảm 4,2%.

Hết tháng 8/2009, nhóm hàng này đạt kim ngạch là 4,64 tỷ USD, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm 2008. Các thị trường chính cung cấp nguyên liệu, phụ liệu ngành dệt may, da giày cho Việt Nam trong 8 tháng qua là: Trung Quốc: 1,3 tỷ USD, Đài Loan: 946 triệu USD, Hàn Quốc: 905 triệu USD, Nhật Bản: 302 triệu USD, Hồng Kông: 270 triệu USD,…

- Xăng dầu:

Biểu đồ: Giá bình quân nhập khẩu xăng dầu háng 1 đến tháng

8/2009


Hết tháng 8 2009 cả nước nhập khẩu 8 75 triệu tấn xăng dầu các loại giảm 1


Hết tháng 8/2009, cả nước nhập khẩu 8,75 triệu tấn xăng dầu các loại, giảm 8,6% so với cùng kỳ năm trước. Giá nhập khẩu bình quân nhóm hàng này giảm mạnh so với cùng kỳ 2008 nên kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt hơn 4 tỷ USD, giảm tới 55,7%.


Xăng dầu các loại nhập khẩu vào Việt Nam trong 8 tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ Singapore với hơn 3,4 triệu tấn, tiếp theo là Đài Loan: 1,69 triệu tấn, Trung Quốc: 1,59 triệu tấn, Hàn Quốc: 836 nghìn tấn, Nga: 416 nghìn tấn, Thái Lan: 350 nghìn tấn...

- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: nhập khẩu trong tháng 8/2009 là 338 triệu USD, nâng tổng trị giá nhập khẩu 8 tháng/2009 lên 2,29 tỷ USD, giảm 4,7% so với cùng kỳ 2008.

Tính đến hết tháng 8 năm 2009, Trung Quốc là thị trường dẫn đầu về cung cấp nhóm hàng này cho nước ta với 842 triệu USD, tăng 2,0% so với 8 tháng/2008. Tiếp theo là Nhật Bản: 494 triệu USD, giảm 5,7%; Đài Loan: 183 triệu USD, giảm 3,4%; Malaysia: 178 triệu USD, giảm 0,7%; ...

- Chất dẻo nguyên liệu: trong tháng 8/2009 nước ta nhập khẩu 201 nghìn tấn, giảm 11,3% so với tháng 7/2009 và đạt trị giá là 269 triệu USD. Hết tháng 8/2009, tổng lượng nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu của cả nước là 1,44 triệu tấn, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm trước và đạt trị giá là 1,73 tỷ USD.

Hết 8 tháng năm 2009, chất dẻo nguyên liệu được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ: Hàn quốc : 268 nghìn tấn, tăng 46,7% so với cùng kỳ 2008; Đài Loan: 213 nghìn tấn, giảm 2,4%; Thái Lan: 192 nghìn tấn, tăng 6,7%, A rập Xê út: 163 nghìn tấn, tăng 79,3%; Singapore: gần 102 nghìn tấn, tăng 3,8%; …

- Phân bón:. Hết 8 tháng/2009, cả nước nhập khẩu 2,85 triệu tấn phân bón các loại, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm 2008.

Lượng phân Urê nhập khẩu vào Việt Nam trong 8 tháng qua là 897 nghìn tấn, phân SA là 741 nghìn tấn, phân DAP gần 705 nghìn tấn, phân Kali là 250 nghìn tấn, phân NPK là 194,5 nghìn tấn.

Mặt hàng phân bón các loại được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với 1,13 triệu tấn. Tiếp theo là Nga: 291 nghìn tấn, Ucraina: 202 nghìn tấn, Hàn Quốc: 198 nghìn tấn; Philippin: 193 nghìn tấn, Hoa Kỳ: 129 nghìn tấn, Đài Loan: 83,8 nghìn tấn,…


- Ôtô nguyên chiếc các loại và linh kiện, phụ tùng ôtô: Sau khi đạt mức tăng đột biến trong tháng 7, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc bắt đầu giảm với lượng nhập khẩu trong tháng 8 là 7,27 nghìn chiếc, trị giá 107 triệu USD. Trong đó, số lượng ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập khẩu là 4,3 nghìn chiếc, giảm 15% so với tháng 7 với trị giá là 45 triệu USD.

Hết tháng 8, lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu là 39,6 nghìn chiếc giảm 10,8% so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, lượng xe dưới 9 chỗ ngồi là 19,9 nghìn chiếc, chiếm trên 50% lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu của cả nước.

Biểu đồ : Lượng nhập khẩu ô tô từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2009


Trị giá nhập khẩu linh kiện phụ tùng ô tô trong tháng 8 đạt 158 triệu USD 2

Trị giá nhập khẩu linh kiện & phụ tùng ô tô trong tháng 8 đạt 158 triệu USD, giảm 11,4% so với tháng 7, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này 8 tháng /2009 lên 935 triệu USD.

1.2. Cán cân dịch vụ (SE)


Xuất nhập khẩu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2009 ( đơn vị: triệu USD)


6 tháng đầu năm


2008

6 tháng đầu năm 2009 (thực hiện)

6 tháng đầu

năm 2009

(so với cùng kì năm 2008)

Xuất khẩu

3682

2737

74.3

Dịch vụ hàng không

562

359

62.4

Dịch vụ vận tải biển

575

359

62.4

Dịch vụ bưu chính viễn thông

45

37

82.2

Dịch vụ du lịch

2190

1550

70.8

Dịch vụ tài chính

120

105

87.5

Dịch vụ bảo hiểm

35

31

88.6

Dịch vụ Chính phủ

25

20

80

Dịch vụ khác

130

105

80.8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 46 trang tài liệu này.


Nhập khẩu

4414

3256

73.8

Dịch vụ hàng không

710

570

80.3

Dịch vụ vận hàng hải

150

135

90

Dịch vụ bưu chính viễn thông

28

29

115.7

Dịch vụ du lịch

110

93

84.5

Dịch vụ bảo hiểm

80

65

81.3

Dịch vụ Chính phủ

24

20

83.3

Dịch vụ khác

560

420

75

Ước tính cước phí I, F hàng

2312

1544

66.8


Từ bảng thống kê trên ta thấy, thu dịch vụ 6 tháng đầu năm 2009 giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008. Suy thoái kinh tế đã tác động lớn đến thu nhập của người không cư trú, bên cạnh đó, dịch cúm H1N1, dịch sốt xuất huyết đã tác động không nhỏ tới ngành du lịch. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng năm 2009 giảm 16% so với cùng kỳ năm 2008; các khoản thu từ dịch vụ hàng không và vận tải biển đều giảm và chỉ bằng hơn 60% so với cùng kỳ năm 2008.

1.3. Cán cân vốn


Trái ngược với trạng thái luôn thâm hụt của cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn của Việt Nam luôn ở trong trạng thái thặng dư từ năm 2001 đến nay. Như vậy, Tổng mức thặng dư của cán cân vốn trong 8 năm qua ước đạt khoảng 51,875 tỷ USD, bù đắp được trên 71% tổng mức thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai. Như vậy, mức thâm hụt cán cân thanh toán tổng thể cộng dồn của cả giai đoạn 2001- 2008 chỉ vào khoảng 20,62 tỷ USD, bằng khoảng 29% tổng mức thâm hụt cán cân thanh toán tài khoản vãng lai và bằng khoảng 5% GDP


Cán cân thanh toán, cán cân vốn của Việt Nam: 2004-2007 (tỷ USD)



Chỉ tiêu

2004

2005

2006

2007

2007 (%

GDP)

Cán cân thanh toán - Tài khoản vốn


Tài khoản vãng

lai

-1.6

0.2

0.2

-6.4

-9.0


- Số dư hàng

hóa dịch vụ

-3.2

-2.0

-2.8

-9.0

-12.6


- Số dư thu nhập đầu tư

-0.9

-1.2

-1.4

-1.6

-2.3


- Chuyển

2.5

3.4

4.4

4.2

5.9



nhượng ròng






Tài khoản vốn 2 5 1 9 4 1 15 2 21 4 FDI thuần 1 9 2 0 2 4 4 0 5 6 Các dòng tài chính 3


Tài khoản vốn

2.5

1.9

4.1

15.2

21.4


- FDI thuần

1.9

2.0

2.4

4.0

5.6


- Các dòng tài

chính khác

0.7

-0.1

1.7

11.2

15.8



Từ năm 2001 đến nay, Cán cân vốn được cải thiện mạnh mẽ do vốn nước ngoài tiếp tục chảy vào khi Việt Nam mở cửa hoạt động thương mại đầu tư, bao gồm ODA và FDI, đầu tư gián tiếp. Dự báo trong năm 2009, tỷ trọng các nguồn vốn này có thể lên tới 40% tổng đầu tư toàn xã hội so với 30% năm 2006 và khoảng 20% giai đoạn 2001-2005. Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam ổn định cán cân thanh toán về trung hạn.


Cán cân vốn

Nguồn FDI


Đầu tư trực tiếp vào VN (FDI):

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục gia tăng do môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện hơn, lợi thế về chi phí đầu tư như chi phí lao động, giá điện đang cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Trong giai đoạn 2001-2005, cam kết đầu tư FDI bình quân tại Việt Nam đạt trên 3 tỷ USD/năm, đặc biệt năm 2005 đạt 5,7 tỷ USD và năm 2006 đạt trên 6 tỷ USD. Giải ngân nguồn vốn FDI cũng đạt bình quân trên 3 tỷ USD/năm.


Năm 2008 là năm thành công của Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trước những khó khăn của nền kinh tế thế giới và khu vực, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của cả nước, đạt khoảng 65 tỉ USD – mức cao nhất từ trước tới nay, tăng gấp hơn 5 lần so với năm 1996, gấp 2,73 lần tổng số vốn FDI đăng ký của cả năm 2007 – năm đỉnh điểm của làn sóng FDI đầu tiên vào Việt Nam. Tuy nhiên trong 8 tháng đầu năm 2009, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký chỉ còn 5,62 tỷ USD, tuy chỉ bằng 10,8% so cùng kỳ năm 2008 nhưng cũng là con số khá cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay.

Đầu tư gián tiếp vào VN (FII).

Nước ta đã có những thành công trong thu hút nguồn vốn FDI, nhưng nguồn vốn FII vẫn còn hạn chế. Sau khủng hoảng năm 1997, nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướng tăng, nhưng quy mô còn nhỏ và chiếm tỷ lệ thấp so với vốn FDI. Một số quỹ mới hoạt động tại Việt Nam từ năm 2001 có quy mô vốn bình quân từ 5-20 triệu USD cho một quỹ nhỏ hơn giai đoạn (1991-1997), chiếm 1,2% vốn FDI, tăng lên 3,7% (2004), tỷ lệ này còn quá thấp so với các nước trong khu vực (tỷ lệ thu hút FII/FDI trong khoảng 30-40%).

Trong vài năm gần đây, đầu tư FII vào Việt Nam cũng đã tăng rất mạnh. Biểu hiện rò nhất là việc đầu tư vào thị trường chứng khoán của các tập đoàn tài chính quốc tế trong thời gian qua đã không ngừng gia tăng. Đến cuối năm 2006, khoảng trên 2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp được công bố thông qua các quỹ đầu tư chính thức, năm 2007 là 6,18 tỷ USD, năm 2008 tình hình toàn thế giới gặp khó khăn nhưng FII khoản 8 tỷ USD, dự báo năm 2009 khoảng 8 tỷ USD.

Vay nợ nước ngoài (ODA)



Chi tiêu

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Cam kết

2.4

2.5

2.8

3.4

3.4

3.7

4.5

5.4

Thực hiện

1.6

1.5

1.5

1.4

1.6

1.8

1.8

2.2


Qua bảng trên ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng khả năng thu hút vốn ODA


của nước ta tăng với tốc độ khá nhanh và ổn định trong suốt giai đoạn từ 2001- 2008. Tuy khả năng thu hút ODA của chúng ta tăng trưởng ở mức khá nhưng việc thực hiện vốn cam kết hay nói cách khác là tốc độ giải ngân của Việt Nam còn chậm và chưa đạt được hiệu quả cao và đang có xu hướng sút giảm trong thời gian 3 năm trở lại đây. Tốc độ giải ngân chậm gây ra việc lãng phí, thất thoát vốn gây ra gánh nặng nợ không cần thiết cho thế hệ sau và gây ảnh hưởng xấu cho khả năng thu hút các nguồn đầu tư quốc tế khá

Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương và đa phương cung cấp ODA cho hầu hết các lĩnh vực ưu tiên phát triển của Việt Nam. Những nhà tài trợ đã dành cho Việt Nam nhiều vốn ODA (như Nhật Bản, EU...).

2. So sánh cán cân thương mại của Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn từ 2000 – 2008:

TRUNG QUỐC


2000


2001


2002


2003


2004


2005


2006


2007


2008

Exports of goods and services (% of GDP)


23


23


25


30


34


37


40


43


35

Imports of goods and services (% of GDP)


21


20


23


27


31


32


32


33


28

GDP

(current bil US$)

1198.

48

1324.8

0

1453.8

3

1640.9

6

1931.

64

2235.9

1

2657.

88

3382.

27


4326.19

Exports of










goods and services(cu rrent bil

275.6

5


304.71


363.46


492.29

656.7

6


827.29

1063.

15

1454.

38


1514.17

US$)










Imports of










goods and services(cu rrent bil

251.6

8


264.96


334.38


443.06

598.8

1


715.49

850.5

2

1116.

15


1211.33

US$)











Từ đây ta có thể thấy sự khác biệt lớn khi cán cân thương mại của Việt 4


Từ đây ta có thể thấy sự khác biệt lớn khi cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt còn cán cân thương mại của Trung Quốc thặng dư với số lượng lớn hơn về mọi mặt.

Xét cán cân thương mại của Trung Quốc:


Sự phát triển nhanh về xuất khẩu tiếp tục là nhân tố chính hỗ trợ sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế TQ. Xuất khẩu hang hóa và dịch vụ đóng góp 39.7% GDP. Mặt hang xuất khẩu chính là máy móc trang thiết bị, quần áo… Trung Quốc nhập khẩu chính là sắt thép, dầu,thiết bị y tế… Đối tác chính là Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hongkong và Hàn Quốc.

Dưới đây là thông số cán cân thương mại TQ những năm gần đây


Year

Jan

Feb

Mar

Apr

May

Jun

Jul

Aug

Sep

Oct

Nov

Dec

Total

2009

39.1

4.8

18.6

13.1

13.4

8.3

10.6

15.7

12.9

24.0



160.6

2008

19.5

8.6

13.4

16.7

20.2

21.0

25.3

28.7

29.4

35.2

40.1

39.0

297.0

2007

15.9

23.8

6.9

16.9

22.5

26.9

24.4

25.0

23.8

27.1

26.3

22.7

261.9

2006

9.6

2.4

11.2

10.5

13.0

14.5

14.6

18.8

15.3

23.8

22.9

21.0

177.6

Xem tất cả 46 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí