Thặng Dư Và Thâm Hụt Cán Cân Cơ Bản(Bb)


tế và tác động vào tâm lý tiêu dùng.


3.3.Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản(BB)


BB = CA + Kl

Khi CA < 0 nhưng (CA + KI )> 0 thì quốc gia không hề chịu rủi ro thanh toán. Chính vì thế mà nhiều nhà kinh tế cho rằng, cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia so với cán cân vãng lai. Điều này xảy ra là vì; vốn dài hạn có đặc trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và thế giới.

- Thông thường người ta cho rằng một sự xấu đi của cán cân cơ bản là tín hiệu xấu của nền kinh tế. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết phải như vậy, nghĩa là cho dù cán cân cơ bản bị thâm hụt nhưng đây chưa hẳn đã là điều xấu. Ví dụ, một quốc gia có thể đang bị thâm hụt cán cân vãng lai & đồng thời có các luồng vốn dài hạn chảy ra, điều này khiến cho cán cân cơ bản trở lên thâm hụt nặng; nhưng các luồng vốn chảy ra sẽ hứa hện những thu nhập như lãi suất, cổ tức hay lợi nhuận trong tương lai; những thu nhập mày sẽ góp phần cải thiện thâm hụt hay tạo thặng dư cán cân vãng lai trong tương lai. Ngược lại thặng dư cán cân cơ bản không nhất thiết là điều tốt. khi mà luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai thì cán cân cơ bản trở lên thặng dư.

*) Tình trạng cán cân cơ bản có tác động một cách không rò ràng đến nền kinh tế tuỳ theo cách tiếp cận.

*) Đối với các nước đang phát triển, vốn là yếu tố cần thiết để thực hiện công nghiệp và hiện đại hoá, thặng dư cán cân cơ bản nhìn chung được coi là dấu hiệu tích cực.

*) Các chính sách thu hút vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp là giải pháp cơ bản cho vấn đề này.

Ngược lại thặng dư cán cân cơ bản không nhất thiết là điều tốt. khi mà luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai thì cán cân cơ bản trở lên thặng dư. Có hai cách để nhìn nhận vấn đề thặng dư của cán cân cơ bản như sau:


- Cách thứ nhất cho rằng, do được phía nước ngoài tin tưởng nên quốc gia có khả năng nhập khẩu được nhiều vốn dài hạn, do đó không có vấn đề gì phải lo lắng khi cán cân vãng lai bị thâm hụt.

- Cách thứ hai cho rằng, thặng dư cán cân cơ bản là một vấn đề phải xem xét, bởi vì việc một quốc gia nhập khẩu vốn dài hạn sẽ phải thanh toán các khoản lãi suất, cổ tức và lợi nhuận trong tương lai. Điều này có thể làm cho cán cân vãng lai trở lên xấu đi trong tương lai.

3.4. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể

Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của Ngân hàng Trung ương trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế.

OB= X-M + Se + Ic +Tr + Kl + Ks OB = - OFB

Cán cân tổng thể có ý nghĩa vì: (i) Nếu thặng dư nó cho biết số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử dụng để tăng dự trữ ngoại hối; (ii) Nếu thâm hụt nó cho biết số tiền một quốc gia phải hoàn trả bằng việc bán ngoại hối.

Khái niệm thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể chỉ thích hợp đối với quốc gia áp dụng tỷ giá cố định mà không thích hợp đối với quốc gia áp dụng tỷ giá thả nổi. Sở dĩ vậy là do, nếu áp dụng tỷ giá thả nổi thì tỷ giá hoàn toàn tự do biến động và như thế thì cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận động về trạng thái cân bằng , vì Ngân hàng trung ương không can thiệp mua vào hay bán ra đồng tiền của mình, do đó dự trữ ngoại hối không thay đổi.

Trong tỷ giá thả nổi, nếu cầu về một đồng tiền lớn hơn cung của đồng tiền đó thì tỷ giá của nó sẽ tăng và ngược lại , do đó thông qua cơ chế biến đổi tỷ giá mà cán cân tổng thể sẽ luôn có xu hướng chuyển về vị trí cân bằng.

Tuy nhiên, cán cân tổng thể là rất quan trọng đối với tỷ giá cố định vì nó cho biết áp lực dãn đến phải phá giá hay nâng giá đồng tiền như thế nào. Trong hệ thống tỷ giá cố định một quốc gia có thâm hụt cán cân tổng thể phải chịu áp lực cung nội tệ lớn hơn cầu, do đó để tránh phá giá, Ngân hàng trung ương phải tiến hành bán dự trữ


*) Tình trạng của cán cân tổng thể là rất quan trọng và tác động trực tiếp đến nền kinh tế và sự vận hành các chính sách vĩ mô, đặc biệt khi cán cân tổng thể ở tình trạng thâm hụt

*) Các giải pháp cân bằng đối với cán cân tổng thể khi ở tình trạng thặng dư không những không khó mà luôn mang lại những hiệu ứng tích cực, kể cả trong ngắn hạn và dài hạn

*) Ngược lại, các biện pháp cân bằng khi ở tình trạng thâm hụt không những khó khăn hơn mà tác động mặt trái thường rất nặng nề, thậm chí có thể mang lại những hậu quả trong dài hạn

*) Cân bằng cán cân tổng thể cần lựa chọn và thực hiện các giải pháp một cách hết sức thận trọng.

II. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


1. Thực tế CCTTQT của Việt Nam


1.1. Cán cân thương mại (TB)


Tổng lưu chuyển hàng hoá XNK của Việt Nam giai đoạn từ 2000 – 2008


Triệu USD

Tổng số

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Cán cân thương mại

30,119.2

14,482.7

15,636.5

-1,153.8

31,247.1

15,029.2

16,217.9

-1,188.7

36,451.7

16,706.2

19,745.6

-3,039.5

45,405.1

20,149.3

25,255.8

-5,106.5

58,453.8

26,485.0

31,968.8

-5,483.8

69,208.2

32,447.1

36,761.1

-4,314.0

84,717.3

39,826.2

44,891.1

-5,064.9

111,326.1

48,561.4

62,764.7

-14,203.3

143,398.9

62,685.1

80,713.8

-18,028.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 46 trang tài liệu này.



Kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu và cán cân thương mại 8T 2009 Nhận xét chung 1


Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại 8T/2009


Nhận xét chung Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam luôn có xu hướng 2


Nhận xét chung:

Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam luôn có xu hướng thâm hụt (nhập khẩu cao hơn xuất khẩu), con số thâm hụt ngày một tăng lên. Nếu như vào năm 2000, thâm hụt cán cân thương mại chỉ ở mức 1,153.8 triệu USD thì đến năm 2008 con số này đã lên tới 18,028.7 triệu USD (tăng gấp 15 lần so với năm 2000. Nhìn vào xu hướng đó có thể thấy thâm hụt cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam ngày càng gia tăng.

Trong 8 tháng đầu năm 2009, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng chủ lực và thị trường xuất khẩu chủ yếu được duy trì. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt 79,13 tỷ USD, giảm 22,7% so với cùng kỳ năm


2008. Trong đó, xuất khẩu là 37,06 tỷ USD, giảm 14,6% và nhập khẩu là 42,08 tỷ USD, giảm 28,7%. Kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng chủ lực như hàng dệt may, cao su, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… tăng trưởng đều vào các tháng trong quý III/2009. Bên cạnh đó, giá xuất khẩu bình quân của nhiều mặt hàng chủ lực đã tăng dần lên so với những tháng đầu năm. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân trong Quý III/2009 đạt 4,6 tỷ USD/tháng cao hơn so với mức bình quân 4,5 tỷ USD/tháng trong Quý II nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức bình quân 5,98 tỷ USD/tháng của cùng kỳ năm 2008. Tính chung 9 tháng, nhập siêu là hơn 6 tỷ USD chiếm gần 16% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa.

Xuất khẩu:

* Quy mô và tốc độ.

Tháng 8/2009, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước là 4,52 tỷ USD, giảm 5,9% so với tháng 7/2009.Trong đó, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 2,10 tỷ USD, giảm 0,5% so với tháng trước; nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này 8 tháng lên 14,61 tỷ USD và chiếm 39% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

* Một số mặt hàng xuất khẩu chính.

- Hàng dệt may: Trong 8 tháng năm 2009, Hoa Kỳ tiếp tục là đối tác lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam với trị giá đạt 3,25 tỷ USD và chiếm tới 55,2% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Đứng thứ hai là thị trường EU với kim ngạch đạt 1,1 tỷ USD, tiếp theo là xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản: 605 triệu USD, Đài Loan: 141 triệu USD, Hàn Quốc: 123 triệu USD, Canađa: 121 triệu USD,…

- Giày dép các loại: Tính đến hết tháng 8, xuất khẩu nhóm hàng giày dép của nước ta đạt 2,72 tỷ USD, giảm 12,8% so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, thị trường EU là 1,33 tỷ USD, giảm 21% và chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. Tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ trị giá xuất khẩu đạt 697 triệu USD, Mêxicô: 91 triệu USD, Nhật Bản: 83 triệu USD, Trung


Quốc: 62 triệu USD,…

- Hàng thuỷ sản: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các đối tác lớn trong 8 tháng qua như sau: thị trường EU với kim ngạch gần 704 triệu USD, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm 2008; Nhật Bản: 464 triệu USD, giảm 13,7%; Hoa Kỳ: 448 triệu USD, tăng 4,0%; Hàn Quốc: 189 triệu USD, giảm 10,9%;…

- Dầu thô: Tính đến hết tháng 8, lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam là 9,75 triệu tấn, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù lượng xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2008, nhưng do giá bình quân giảm mạnh tới 51,9% (tương đương với giảm 456 USD/tấn), nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này 8 tháng chỉ đạt 4,13 tỷ USD, giảm 48,2%.

Các thị trường chính nhập khẩu dầu thô của nước ta chủ yếu là Ôxtrâylia: 2,5 triệu tấn, Singapore: 1,74 triệu tấn, Malaysia: 1,36 triệu tấn, Nhật Bản: 685 nghìn tấn, Hoa Kỳ: 672 nghìn tấn, Hàn Quốc: 656 nghìn tấn ,…

- Gạo: Tháng 8, lượng gạo xuất khẩu là 417 nghìn tấn, nâng lượng xuất khẩu mặt hàng này trong 8 tháng lên 4,63 triệu tấn, tăng 41,0% so với cùng kỳ năm trước. Tính đến hết tháng 8, kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước đạt 2,11 tỷ USD, giảm 3,0% so với cùng kỳ năm 2008.

Biểu đồ: Giá bình quân và lượng xuât khẩu gạo 8 tháng năm 2009


Tính đến hết tháng 8 2009 lượng gạo của Việt Nam xuất sang hầu hết các 3

Tính đến hết tháng 8/2009, lượng gạo của Việt Nam xuất sang hầu hết các châu lục đều tăng trên 20% so với cùng kỳ năm 2008 (trừ Châu Mỹ). Trong đó,


lượng gạo xuất khẩu sang Châu Á đạt 2,66 triệu tấn, tăng 22,4% và chiếm 57% tổng lượng xuất khẩu gạo của cả nước; sang châu Phi: 1,13 triệu tấn, tăng 124%; sang châu Mỹ: 387 nghìn tấn, giảm 12%; sang Châu Đại Dương: 267 nghìn tấn, tăng mạnh 317%; sang châu Âu: 182 nghìn tấn, tăng 83,2% so với cùng kỳ năm 2008.

- Cao su: Tháng 8/2009, tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước là 410 nghìn tấn, kim ngạch là 603 triệu USD, giảm 42,4% so với cùng kỳ năm 2008.

Trung Quốc tiếp tục là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu cao su của Việt Nam trong 8 tháng qua với 285 nghìn tấn, chiếm 69,4% tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước. Tiếp theo là Hàn Quốc: 18,1 nghìn tấn, Malaixia: 16,9 nghìn tấn, Đài Loan: 13,5 nghìn tấn, Đức: 11 nghìn tấn, Hoa Kỳ: 8,7 nghìn tấn,…

- Cà phê: Các thị trường chính nhập khẩu cà phê của Việt Nam trong 8 tháng qua là Bỉ: 118,7 nghìn tấn, Đức: 92,4 nghìn tấn, Hoa Kỳ: 86,3 nghìn tấn, Italia: 78,7 nghìn tấn, …

- Gỗ & sản phẩm gỗ: tháng 8/2009, xuất khẩu mặt hàng này đạt 208 triệu USD, giảm nhẹ 0,3% so với tháng trước. Nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam 8 tháng/2009 lên 1,55 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm 2008.

Hết tháng 8, Hoa Kỳ tiếp tục trở thành thị trường nhập khẩu nhóm hàng này nhiều nhất của Việt Nam với 664 triệu USD, tiếp theo là thị trường EU: 344 triệu USD, Nhật Bản: 231 triệu USD, Trung Quốc: 96 triệu USD,…

- Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: Dẫn đầu về nhập khẩu nhóm hàng này của Việt Nam trong 8 tháng qua vẫn là thị trường Hoa Kỳ với 278 triệu USD, tiếp theo là Nhật Bản: 230 triệu USD, Thái Lan: 181 triệu USD, Trung Quốc: 150 triệu USD, Singapore: 108 triệu USD, Hà Lan: 107 triệu USD,…

Nhập khẩu.

* Quy mô và tốc độ.

Tháng 8/2009, trị giá nhập khẩu hàng hoá cả nước là 5,85 tỷ USD, giảm


7,5% so với tháng trước. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI là 2,19 tỷ USD, giảm 7,0% (tương đương giảm 166 triệu USD).

Số liệu thống kê cho thấy, chỉ có 8 trong số 43 nhóm hàng nhập khẩu có mức tăng trưởng dương trong tháng 8. Trong đó, nhập khẩu các mặt hàng chủ lực đều giảm mạnh (trừ sắt thép các loại tăng 10,4%). Cụ thể: xăng dầu giảm 18,8%, máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng giảm 8,2%; chất dẻo giảm 11,3%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 7,2%,…

* Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu.

- Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: tổng kim ngạch nhập khẩu 8 tháng năm 2009 là 7,33 tỷ USD, giảm 17,4% so với cùng kỳ 2008.

Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu vào Việt Nam trong 8 tháng qua có xuất xứ chủ yếu từ Trung Quốc với 2,4 tỷ USD, giảm 6,7%; Nhật Bản: 1,47 tỷ USD, giảm 19,3%; Hàn Quốc: 521 triệu USD; giảm 21,7%; Hoa Kỳ: 462 triệu USD, tăng 12,6%;... so với cùng kỳ năm 2008.

- Sắt thép các loại: Hết 8 tháng/2009, lượng sắt thép nhập khẩu của cả nước là 6,16 triệu tấn, giảm 10,7% so với cùng kỳ năm trước với trị giá đạt được là 3,21 tỷ USD.

Biểu đồ: Lượng, đơn giá bình quân nhập khẩu phôi thép và sắt thép các loại từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2009

Thức ăn gia súc và nguyên liệu Trong tháng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này 4

- Thức ăn gia súc và nguyên liệu: Trong tháng, trị giá nhập khẩu nhóm hàng này là 205 triệu USD, giảm 16,2% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu 8 tháng/2009 lên 1,27 tỷ USD, giảm 2,5% so với cùng kỳ năm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022