Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt


1. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2005-2011

2. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu 2005 - 2012

3. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP An Bình 2005- 2011

4. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Bản Việt (Gia

Định) 2005 -2012

5. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2005 -2012

6. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2005 - 2012

7. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đông Á 2005 - 2012

8. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2005 -2012

9. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2005 - 2012

10. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Á 2005- 2011

11. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2005 -2012

12. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 2005-2012


13. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành Phố Hồ Chí Minh 2005 -2012

14. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Phương Nam 2005 -2012

15. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội 2005 - 2012

16. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quốc tế 2005 - 2012

17. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2005 -2012

18. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2005 -2012

19. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2005 -2012

20. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Vượng 2005 -2012

21. Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2005 -2012

22. Chính Phủ - Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín

dụng giai đoạn 2011-2015"

23. Công ty chứng khoán ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo đánh giá

một số tổ chức tín dụng - tháng 5/2012

24. Công ty chứng khoán ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - Quý 1/2013

25. Công ty chứng khoán ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - tháng 12/2011


26. Công ty chứng khoán ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - tháng 9/2011

27. Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt - Báo cáo phân tích ngành ngân hàng - tháng 7/2008

28. Hoàng Ngọc Nhậm, 2007. "Giáo trình kinh tế lượng", Khoa toán thống kê, bộ môn toán kinh tế

29. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007. "Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS",NXB Hồng Đức

30. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN

31. Nguyễn Đình Thọ, 2011. "Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh", NXB Lao Động Xã Hội

32. Nguyễn Hữu Phước, 2011. Luận văn thạc sĩ "Mô hình đánh giá mức độ căng thẳng tài chính hệ thống ngân hàng Việt Nam (Stress test) áp dụng phương pháp Var", Đại học Kinh tế TP.HCM

33. Nguyễn Phúc Cảnh, 2012. Luận văn thạc sĩ "Đánh giá hiệu quả hoạt động theo quy mô của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam", Đại học Kinh tế TP.HCM

34. Nguyễn Thanh Dương, "Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng", Tạp chí Phát triển và Hội Nhập, số 9(19), tháng 3-4/2013

35. Thái Doãn Hạnh, 2011. Luận văn thạc sĩ "Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp", Đại học Kinh tế TP.HCM

36. Trần Huy Hoàng, 2007. "Quản trị ngân hàng", NXB Lao Động Xã Hội, trang 31


1. Anatoly Peresetsky and Alexander Karminsky, 2011, "Models for Moody’s Bank Ratings", Frontiers in Finance and Economics – Vol 8 N°1

2. Basel III Handbook 2012

3. Copy of Noel J. Pajutagana, 1999, "Camels ratings system"

4. Edward Altman, 1968. “Financial Ratios, Discriminant Analysis And The Prediction Of Corporate Bankruptcy”, The Journal Of Finance Vol. Xxiii Dated September 1968 No. 4

5. Firas M. Saab, 2009. MBA Thesis, "A Comparative Analysis of Kuwait Banks Ratings"

6. IMF, 2005. "Financial Sector Assessment - A Handbook"

7. Moody's Investor services, 2007, “Ratings methodology - Bank Financial Strength Ratings: Global Methodology”

8. Yu Hsing ,Hsiu-Shi Hsing , Ralph W. Lange , And Jo- Anne Gibson, 2001. “Discriminant Analysis Of Bank Failures: A Case Study Of Louisiana”, Journal Of Economic And Finance


1. www.cafef.vn (2013): Tình hình tín dụng và huy động vốn ngành ngân hàng

<http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/4-thang-dau-nam-tin-dung-tang-truong-14- huy-dong-von-tang-534-2013050315404654717ca34.chn>

2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: thong tin về tài sản, vốn chủ sở hữu và dư nợ tín dụng của ngành ngân hàng năm 2012 và 2013:

<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tk ctcb?_adf.ctrl-state=v6yokhjq9_4&_afrLoop=3197189938222400>

3. www.stoxplus.com: tổng tài sản ngành ngân hàng 2011 và 10/2012

<http://www.stoxplus.com/News/100129/1/186/total-assets-of-vietnam-banks- decline-2-44-in-10m-2012.stox>

4. www.tinnhanhchungkhoan.vn: Lợi nhuận ngân hàng sáu tháng đầu năm 2013

<http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJGEEG/buc-tranh-loi-nhuan-ngan- hang-6-thang-dau-nam.html>

5. www.vietnamplus.vn: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu ngành ngân hàng 2011 và 2012 <http://en.vietnamplus.vn/Home/Domestic-banking-system-grows-254- pct-in-2012/20132/31811.vnplus>

6. www.vnba.org.vn: Hiệp ước Basel I và II

<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=15 94:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90)>


PHỤ LỤC 1


BẢNG CHỈ TIÊU LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC TCTD THEO IMF


Bảng 3.1:Bộ chỉ tiêu cơ bản



TT

Chỉ tiêu

Khái niệm

1

Hệ số an toàn vốn CAR

Là tổng vốn tự có trên tổng tài sản có rủi ro

quy đổi (theo Basel I và II). Chỉ tiêu này đo lường mức độ an toàn vốn của ngân hàng.

2

Hệ số an toàn vốn cấp 1

Tính theo Basel I và Basel II, đo lường mức

độ an toàn vốn của ngân hàng dựa trên nguồn vốn chính

3

Nợ xấu chưa dự phòng trên vốn

Là chênh lệch nợ xấu và dự phòng trên vốn

của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu an toàn vốn

quan trọng thể hiện khả năng chịu đựng của ngân hàng trước thiệt hại do nợ xấu

4

Nợ xấu trên tổng dư nợ tín

dụng

Là nợ xấu (chưa trừ dự phòng) trên tổng dư nợ tín dụng. Đây là chỉ tiêu về chất lượng tài sản thể hiện vấn đề về nợ xấu của danh

mục tín dụng của ngân hàng

5

Tỷ trọng dư nợ theo ngành trên

tổng dư nợ tín dụng

Là chỉ tiêu về chất lượng tài sản. Đánh giá

rủi ro tập trung của danh mục tín dụng theo ngành

6

ROA

Là thu nhập thuần trước thuế và các khoản giảm trừ trên tổng tài sản bình quân năm đó. Đây là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi và đánh giá sự hiệu quả trong sử dụng tài sản của

ngân hàng

7

ROE

Là thu nhập thuần trước thuế và các khoản giảm trừ trên tổng vốn bình quân của năm đó. Đây là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi và đo lường mức độ hiệu quả trong sử dụng

vốn

8

Biên thu nhập lãi trên tổng thu nhập

Là thu nhập lãi thuần trên tổng thu nhập. Đây là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi và đo lường mối quan hệ giữa thu nhập lãi thuần

và tổng thu nhập

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 15


TT

Chỉ tiêu

Khái niệm

9

Chi phí hoạt động trên tổng thu nhập

Đây là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, đo lường tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu

nhập, dùng để đánh giá tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của ngân hàng

10

Tài sản ngắn hạn trên tổng tài

sản

Đây là chỉ tiêu về tính thanh khoản, đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ có thể xảy ra. Chỉ tiêu này cho thấy khả năng

chịu đựng các cú sốc do tài sản và nợ gây ra

11

Tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn

hạn

Đây là chỉ tiêu về tính thanh khoản, đánh giá sự mất cân đối giữa tài sản và nợ, cho thấy khả năng của ngân hàng có thể đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn mà không gặp

khó khăn về thanh khoản

12

Vị thế ngoại tệ ròng trên vốn

Đây là chỉ tiêu về mức độ nhạy cảm thị trường, cho thấy rủi ro tiền tệ của ngân

hàng so với vốn. Chỉ tiêu đánh giá khả năng tổn thương do vấn đề tỷ giá gây ra


Bảng 3.2:Bộ chỉ tiêu mở rộng


TT

Chỉ tiêu

Khái niệm

13

Vốn trên tài sản

Đánh giá khả năng tự tài trợ và tỷ lệ đòn

bẩy tài chính của ngân hàng

14

Rủi ro vượt trần trên vốn

Rủi ro vượt trần là rủi ro tín dụng khi cho vay một hay một nhóm khách hàng vượt mức quy định trên vốn. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng tổn thương do mức độ tập

trung tín dụng cao

15

Tỷ trọng dư nợ theo khu vực trên

tổng dư nợ tín dụng

Là chỉ tiêu về chất lượng tài sản. Đánh giá

rủi ro tập trung của danh mục tín dụng theo khu vực địa lý



TT

Chỉ tiêu

Khái niệm

16

Vị thế tài sản phái sinh ròng trên

vốn

Chỉ tiêu về chất lượng tài sản đánh giá về

rủi ro từ các công cụ phái sinh lên vốn

17

Vị thế nợ phái sinh ròng trên vốn

Chỉ tiêu về chất lượng tài sản đánh giá về

rủi ro từ các công cụ phái sinh lên vốn

18

Thu nhập từ mua bán chứng khoán trên tổng thu nhập

Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, đánh giá tỷ

trọng thu nhập từ giao dịch chứng khoán kinh doanh trên tổng thu nhập

19

Chi phí nhân sự trên tổng chi phí

hoạt động

Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, đánh giá

tính hiệu quả trong hoạt động

20

Chênh lệch lãi suất cho vay và huy động

Chênh lệch lãi suất cho vay bình quân và huy động bình quân, đánh giá khả năng sinh lợi và tín cạnh tranh của các ngân

hàng

21

Chênh lệch lãi suất liên ngân

hàng cao nhất và thấp nhất

Chỉ tiêu về tính thanh khoản

22

Tỷ lệ huy động tiền gửi khách hàng trên tổng dư nợ cho vay khách hàng

Chỉ tiêu dùng để phát hiện vấn đề về thanh khoản, khi tỷ lệ huy động trên cho vay thấp cho thấy khả năng căng thẳng thanh

khoản của ngân hàng

23

Các khoản vay ngoại tệ trên tổng

dư nợ tín dụng

Chỉ tiêu về chất lượng tài sản, đo lường quan hệ giữa các khoản vay ngoại tệ trên tổng dư nợ, đồng thời cho thấy rủi ro tín

dụng và rủi ro ngoại tệ tiềm ẩn

24

Các khoản nợ ngoại tệ trên tổng

nợ

Chỉ tiêu về chất lượng tài sản, đo lường quan hệ giữa các khoản nợ ngoại tệ trên

tổng nợ, cho thấy rủi ro ngoại tệ tiềm ẩn

25

Chênh lệch nợ và vốn trên vốn

Chỉ tiêu đánh giá mức độ nhạy cảm của

rủi ro thị trường, cho thấy rủi ro thị trường

của nguồn vốn trên vốn tự có của ngân hàng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/12/2023