Bộ Công An. 2016. Chiến Lược Quốc Gia Phòng Chống Tội Phạm Giai Đoạn 2016

trên tập trung vào: một là, giải pháp về hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm SHTT, hai là, các giải pháp khác bảo đảm áp dụng đúng pháp luật về các tội xâm phạm SHTT.

Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam ngày càng khẳng định tiềm năng và vị thế của mình trên trường khu vực và quốc tế. Càng đi sâu vào quá trình phát triển, hội nhập quốc tế, các quốc gia không chỉ Việt Nam đều nhận thức rõ một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công khi hội nhập là việc làm chủ được công nghệ, tài sản trí tuệ và bảo vệ, tạo môi trường thật tốt để duy trì và phát triển quan hệ SHTT đó. Không chỉ vậy, việc ghi nhận, thực thi tốt quyền của người sáng tạo cũng phản ánh sự nâng tầm giá trị trí tuệ của con người trong đời sống hiện đại. Chính vì thế, sớm hay muộn, việc kiện toàn một hệ thống pháp luật về SHTT nói chung, pháp luật hình sự về các tội xâm phạm SHTT nói riêng; thực thi, vận hành hệ thống đó có hiệu quả tốt nhất là đòi hỏi tất yếu cho việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển. Và chỉ sự cộng hưởng nỗ lực làm tốt nhiệm vụ, vai trò của tất cả cá nhân, tổ chức, nhà nước mới đưa đến được một kết quả như mong đợi./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. “40 website vi phạm bản quyền phát sóng của K+” <https://tingia.gov.vn/tin- tuc/40-website-vi-pham-ban-quyen-phat-song-cua-k/2333/> (7/6/2021)

2. Ngọc An. 2020. “Kho hàng lậu khủng tại Lào Cai: Thu tiền tỉ từ hàng nhái, hàng lậu” <https://tuoitre.vn/kho-hang-lau-khung-tai-lao-cai-thu-tien-ti-tu- hang-nhai-hang-lau-20200709084123036.htm> (6/3/2021)

3. Bộ Công an – Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường – Bộ Tài chính – Bộ Thương mại. 2000. Thông tư liên tịch của Bộ Thương mại – Bộ Tài chính – Bộ Công an – Bộ Khoa học công nghệ và môi tường số 10/2000/TTLT-BTM-BTC- BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT- TTG ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả, Hà Nội

4. Bộ Chính trị. 2005. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội

5. Bộ Chính trị. 2005. Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

6. Bộ Công an. 2016. Chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2016

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

– 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016, Hà Nội

7. Bộ Khoa học và Công nghệ. 2012. Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 được Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012, Hà Nội

Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo pháp luật hình sự Việt Nam - 23

8. Bộ Khoa học và Công nghệ (chủ trì). 2018. Dự thảo Đề án ―Chiến lược phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ giai đoạn 2018 -2030‖ ngày 23/03/2018, Hà Nội

9. Bộ Khoa học và Công nghệ. 2010 – 2020. Báo cáo thường niêm hoạt động sở hữu trí tuệ của Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và công nghệ năm 2010 đến năm 2020

10. Bộ Thương nghiệp. 1958. Nghị định số 139-BTN/PC ngày 26/04/1958 của Bộ trưởng Bộ thương nghiệp quy định thể lệ đăng ký nhãn hiệu thương phẩm, Hà Nội

11. Bộ Tư pháp. 2019. Văn bản số 3250/BTP-PLHSHC ngày 26/8/2019 trình Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát vướng mắc trong việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp và đề xuất hướng giải quyết, Hà Nội

12. GS. TSKH. Lê Cảm. 2018. Pháp luật hình sự Việt Nam từ thế kỷ X đến nay - Lịch sử và thực tại, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

13. GS. TSKH. Lê Văn Cảm. 2019. Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự - Phần chung, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

14. Kim Chi - Duẩn Trần. 2021. “Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bia Sài Gòn: Sabeco là nhãn hiệu nổi tiếng” <https://lsvn.vn/vu-xam-pham-quyen-so- huu-cong-nghiep-bia-sai-gon-sabeco-la-nhan-hieu-noi- tieng1621791721.html> (3/7/2021)

15. Chính phủ. 2013. Nghị định 99/2013/NĐ – CP được hướng dẫn tại Điều Thông tư 11/2015/TT – BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ thì giá trị hàng hóa vi phạm đối với hàng hóa giả mạo sở nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, Hà Nội

16. Chính phủ. 2013. Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội

17. Chính phủ. 2015. Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội

18. Chính phủ. 2018. Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Hà Nội

19. Chính phủ. 2020. Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội

20. Marcus Mạnh Cường Vũ. 2017. “Vi phạm bản quyền “Cô Ba Sài Gòn”: Luật đủ, vấn đề ở thực thi và truyền thông, giáo dục”, <https://vietnamnet.vn/vi- pham-ban-quyen-co-ba-sai-gon-luat-du-van-de-o-thuc-thi-va-truyen-thong- giao-duc-411312.html> (15/3/2021)

21. TS. Lê Đăng Doanh – PGS.TS. Cao Thị Oanh (chủ biên). 2017. Hệ thống Pháp luật Hình sự Việt Nam – Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) – tập 1, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội

22. Đảng Cộng sản Việt Nam. 1996. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

23. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

24. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

25. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2021. Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

26. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2021. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

27. PGS.TS. Trần Văn Độ. 2020. “Đổi mới nhận thức một số vấn đề lý luận về tội phạm và cấu thành tội phạm‖, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10/2020, 3-10

28. Trần Văn Hải. 2021. Chính sách pháp luật hình sự Việt Nam đối với các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội

29. PGS.TS. Lê Hồng Hạnh và ThS. Đinh Thị Mai Phương (chủ biên). 2004. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

30. Thanh Hằng. 2018. “Lợi thế thương mại là gì? Định giá lợi thế thương mại”,

<https://vietnamfinance.vn/loi-the-thuong-mai-la-gi-dinh-gia-loi-the-thuong- mai-20180504224213170.htm > (29/6/2021)

31. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) năm 1994 (bản dịch)

32. Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ Thái Bình Dương (CPTPP)

33. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA)

34. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa. 2015. Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội

35. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên). 2015. Sửa đổi Bộ luật hình sự - Những nhận thức cần thay đổi, Nxb. Tư pháp, Hà Nội

36. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên). 2017. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phần chung), Nxb. Tư pháp, Hà Nội

37. GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên). 2020. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại – Nhận thức cần thống nhất? Nxb.Tư pháp, Hà Nội

38. Hồ Thế Hòe – TS. Lê Việt Long. 2012. Đấu tranh với tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ - Thực trạng và giải pháp, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội

39. Hội đồng Bộ trưởng. 1983. Nghị định 46/HĐBT ngày 10/5/1983 quy định về việc xử lý bằng biện pháp hành chính các hành vi đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội

40. Hội đồng Bộ trưởng, 1991. Nghị định số 140 – HĐBT ngày 25/4/1991 về kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả, Hà Nội

41. Hội đồng Nhà nước. 1982. Pháp lệnh số 07-LCT/HĐNN7 ngày 10/7/1982 trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội

42. Hội đồng Nhà nước. 1989. Pháp lệnh bảo hộ sở hữu công nghiệp của Hội đồng Nhà nước số 13-LCT/HĐNN8 ngày 28/1/1989, Hà Nội

43. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 1988. Nghị quyết 02/HĐTP ngày 16/11/1988 hướng dẫn bổ sung Nghị quyết số 02-HĐTP ngày 5-1-1986, Hà Nội

44. Phạm Minh Huyền. 2020. “Bảo vệ quyền tác giả trong thương mại điện tử tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Tham luận hội thảo Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xét trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học Luật Hà Nội

45. Chu Thị Thu Hương. 2006. Đánh giá yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của hàng giả trong hoạt động của quản lý thị trường, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội

46. QK. 2017. “Công ty ROYAL Việt Nam: Bị phạt trên 500 triệu vì vi phạm pháp luật bản quyền” <https://thanhtra.com.vn/thanh-tra/xu-ly-sau-thanh- tra/Cong-ty-ROYAL-Viet-Nam-Bi-phat-tren-500-trieu-vi-vi-pham-phap-luat- ban-quyen-128989.html> (1/7/2021)

47. Phạm Thị Mai Khanh. 2016. Quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử,

Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại thương

48. Trùng Khánh. 2017. “Phạt người livestream phim 'Cô Ba Sài Gòn' 15 triệu”,

<https://plo.vn/phat-nguoi-livestream-phim-co-ba-sai-gon-15-trieu- post466817.html> (21/11/2021)

49. Minh Khoa. 2018. “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?”

<http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong- nghiep-4-0-la-gi-4319> (21/3/2021)

50. Thế Lâm. 2020. “Bản quyền là tiền – nguồn cơn nổi sóng 2 vụ kiện của VNG và First New” <https://laodong.vn/kinh-te/ban-quyen-la-tien-nguon-con-noi- song-2-vu-kien-cua-vng-va-first-news-834906.ldo> (22/3/2021)

51. Liên hợp quốc.1948. Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền ngày 10/12/1948, Paris – Pháp (bản dịch)

52. Lê Việt Long. 2009. Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ,

Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước và Pháp luật

53. Lê Xuân Lộc, Trần Nhân Chính, Trần Anh Đức. 2020. “Hạn chế trong việc xử lý hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường số”, Tham luận hội thảo Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xét trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học Luật Hà Nội

54. Lucy Nguyễn. 2017. “Lúng túng trong xử lý vi phạm bản quyền”

<https://thanhnien.vn/van-hoa/lung-tung-trong-xu-ly-vi-pham-ban-quyen- 900452.html> (4/3/2021)

55. Phú Lữ. 2021. “Xung quanh việc khởi tố vụ án hình sự liên quan đến website phim “lậu” lớn nhất Việt Nam”, <https://cand.com.vn/Phap-luat/xung-quanh- viec-khoi-to-vu-an-hinh-su-lien-quan-den-website-phim-lau-lon-nhat-viet- nam--i624998/> (22/8/2021)

56. Xuân Mai. 2019. “Vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được phát hiện như thế nào?” <http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Vu-an-xam- pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-duoc-phat-hien-nhu-the-nao-572863/> (20/3/2021)

57. TS. Dương Tuyết Miên. 2007. Định tội danh quyết định hình phạt, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội

58. Nguyễn Lê Thành Minh. 2020. “Pháp luật Việt Nam về bảo hộ bí mật kinh doanh: Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Công thương, số tháng 3/2020

59. Lê Hoài Nam. 2011. Hoạt động phòng ngừa tội phạm về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam theo chức năng của lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ, Học viện cảnh sát Nhân dân

60. Lê Nết. 2006. Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh

61. TS. Lê Đình Nghị - TS. Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên). 2016. Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

62. Phòng tuyên truyền – Tập san Tòa án nhân dân tối cao. 1963. “Một số vấn đề pháp lý phổ thông Việt Nam, Hà Nội

63. Quốc hội Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. 1997. Bộ luật Hình sự, Bắc Kinh (bản dịch)

64. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1985. Bộ luật hình sự của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 17-LCT/HĐNN7 ngày 27/6/1985, Hà Nội

65. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1999. Bộ luật hình sự của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999, Hà Nội

66. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2005. Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội

67. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2009. Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội

68. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2009. Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự ngày 19/6/2009, Hà Nội

69. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2013. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013, Hà Nội

70. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2015. Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, Hà Nội

71. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2015. Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015, Hà Nội

72. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2017. Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 20/6/2017, Hà Nội

73. Xuân Sang. 2021. “Phimmoi.net vi phạm bản quyền ở tầm quốc tế”

<https://zingnews.vn/phimmoinet-vi-pham-ban-quyen-o-tam-quoc-te- post1253254.html?fbclid=IwAR0r62GbCodqpUiqU8g1rnhFdnQHD7TN0Qxp wanXGsSB7hcFhhh4hyl3XWE> (22/8/2021)

74. Shahid Alikhan. 2000. Lợi ích kinh tế - xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (bản dịch)

75. Lê Công Sơn. 2020. “Sách giả lộng hành, xử lý ra sao?: „Cuộc chiến‟ không cân sức” <https://thanhnien.vn/van-hoa/sach-gia-long-hanh-xu-ly-ra-sao-cuoc- chien-khong-can-suc-1244836.html> (4/3/2021)

76. PGS.TS. Hồ Sỹ Sơn. 2018. Luật hình sự so sánh, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội

77. LS. Lê Văn Sua. 2016. “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả và tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo BLHS năm 2015”

<https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2073> (2/3/2020)

78. TS. Nguyễn Thanh Tâm. 2016. “Tổng quan về các FTA thế hệ mới”,

<http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html> (6/7/2018)

79. Phạm Thị Thảo. 2019. “Tìm hiểu về pháp luật hình sự của Cộng hòa Pháp”,

<https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/tim-hieu-phap-luat-hinh-su- cua-cong-hoa- phap#:~:text=Ngu%E1%BB%93n%20ch%E1%BB%A7%20y%E1%BA%BF u%20c%E1%BB%A7a%20lu%E1%BA%ADt,s%E1%BB%B1%20(BLHS)% 20n%C4%83m%201993> (9/3/2021)

80. LS. TS. Lê Xuân Thảo. 2005. Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, Nxb.Tư pháp, Hà Nội

81. Hà Thị Nguyệt Thu. 2018. Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/02/2023