Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - 11


dân; tăng cường cơ sở vật chất, cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp và thù lao đối với Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân; nâng cao hoạt động giám đốc kiểm tra để kịp thời giám đốc thẩm những bản án vi phạm nghiêm trọng để rút kinh nghiệm và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy định của pháp luật hình sự về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.


KẾT LUẬN


Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 48 BLHS là một trong những căn cứ quan trọng để Tòa án áp dụng khi quyết định hình phạt, nó không chỉ liên quan trực tiếp đến mức hình phạt cụ thể mà Tòa án quyết định đối với bị cáo mà còn là căn cứ để Tòa án áp dụng các biện pháp tư pháp khác đối với bị cáo.

Từ trước đến nay các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đều được quy định trong pháp luật hình sự của nước ta và ngày càng được hoàn thiện hơn phù hợp với nền kinh tế xã hội, tình hình tội phạm và nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong từng giai đoạn. Bộ luật hình sự năm 1999 đã quy định tương đối hoàn chỉnh, hợp lý hệ thống các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tạo cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng đấu tranh có hiệu quả với tình hình tội phạm. Tuy nhiên, “Pháp luật, dù có hoàn thiện đến mấy cũng không thể phản ánh và quy định hết được tất cả những hoàn cảnh cụ thể của cuộc sống…” [41, tr 217] nên việc tiếp tục hoàn thiện BLHS hiện hành nói chung, các quy định về các tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng càng có ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội và pháp lý.

Thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng trong những năm qua của TAND quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng nhìn chung là đúng với quy định của BLHS. Tuy nhiên, vẫn còn một ít trường hợp do không nhận thức đầy đủ được nội dung, ý nghĩa của các tình tiết tăng nặng TNHS quy định tại Điều 48 BLHS, nên khi áp dụng vào từng vụ án cụ thể đã không đúng với quy định của BLHS và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhiều vụ án do áp dụng không đúng các tình tiết tăng nặng TNHS nên Tòa án đã quyết định hình phạt quá nhẹ hoặc quá nặng không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đối với người phạm tội, không có tác dụng giáo dục và


phòng ngừa tội phạm; có bản án bị sửa cũng chỉ vì HĐXX áp dụng không đúng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt.

Việc khảo sát, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS tại TAND quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng từ đó phát hiện những bất hợp lý về các quy định của BLHS để đề nghị Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao cần ban hành các Nghị quyết, Thông tư hướng dẫn áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS; kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật cho phù hợp và cần bổ sung các tình tiết “Phạm tội đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo của mình” vào điểm h khoản 1 Điều 48 BLHS và bổ sung tình tiết “ Xúi giục người có nhược điểm về tinh thần phạm tội” vào điểm n khoản 1 Điều 48 BLHS.

Để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về các tình tiết tăng nặng TNHS phải tiến hành đồng bộ các biện pháp từ sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hiện hành, ban hành quy định mới cho tới việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tổ chức các chương trình, hội thảo nâng cao trình độ chuyên môn cho những người tiến hành tố tụng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]

Bộ Chính trị Ban chấp hành

Trung

ương

Đảng

(2005),

Nghị

quyết

số


08/NQ-TW ngày 02/01/2002.








[2]

Bộ Chính trị Ban chấp hành

Trung

ương

Đảng

(2005),

Nghị

quyết

số


48/NQ-TW ngày 24/5/2005.








[3]

Bộ Chính trị Ban chấp hành

Trung

ương

Đảng

(2005),

Nghị

quyết

số


49/NQ-TW ngày 02/6/2005.








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - 11


[4] Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự (Tập 1), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.

[5] Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt (2002), Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản.

[6] Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

[7] Đảng bộ quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận Cẩm Lệ lần thứ III.

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[10] Nguyễn Minh Đức (2005), Phải áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội đối với phụ nữ có thai để xét xử các bị cáo, Tạp chí Tòa án nhân dân số 22.

[11] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

[12] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.

[13] Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[14] Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


[15] Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999, Phần chung, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

[16] Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17] Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần các tội phạm, tập 1, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM.

[18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự năm 1985, Hà Nội.

[19] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.

[20] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

[21] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.

[22] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.

[23] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.

[24] Lê Văn Sua (2005), “Áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần quy định tại điểm g khoản 1 điều 48 Bộ luật hình sự đối với bị cáo Nguyễn Đức Việt là hoàn toàn có căn cứ pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 22.

[25] Nguyễn Văn Trượng (2005), Về việc áp dụng một số tình tiết định khung tăng nặng qui định tại khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 3.

[26] Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng

[27] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013.


[28] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014.

[29] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015.

[30] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016.

[31] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017.

[32] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2011), Bản án số 40/2011/HSST ngày 14/11/2011.

[33] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2015), Bản án số 07/2015/HSST ngày 16/01/2015.

[34] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2016), Bản án số 04/2016/HSST ngày 11/01/2016.

[35] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2015), Bản án số 53/2015/HSST ngày 25/11/2015.

[36] Tòa án nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2014), Bản án số 40/2014/HSST ngày 10/9/2014.

[37] Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-TATC ngày 10/7/1959.

[38] Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006.

[39] Tòa án nhân dân tối cáo (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001.

[40] Đào Trí Úc (2000), Quyển 1- Những vấn đề chung, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[41] Ủy ban nhân dân quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016.


[42] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQH11 ngày 04/10/2002.

[43] Vò Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

[44] Vò Khánh Vinh (2008), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

[45] Vò Khánh Vinh (2011), Quyền con người, Nxb Khoa học Xã hội.

Xem tất cả 92 trang.

Ngày đăng: 27/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí